Giải Toán 11 trang 35 Tập 1 (Cánh Diều)

384

Với giải SGK Toán 11 Cánh Diều trang 35 chi tiết trong Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 35 Tập 1 (Cánh Diều)

Luyện tập 3 trang 34 Toán 11 Tập 1a) Giải phương trình: sin x = 32;

b) Tìm góc lượng giác x sao cho sinx = sin55°.

Lời giải:

a) Do sin x = 32 nên sin x = sinπ3

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 6)

Vậy phương trình sin x = 32 có các nghiệm là x = π3+k2π và x = 2π3+k2π với k  ℤ.

b) sinx = sin55°

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 7)

Vậy các góc lượng giác thỏa mãn sinx = sin55° là x = 55° + k360° và x = 125° + k360° với k  ℤ.

Luyện tập 4 trang 35 Toán 11 Tập 1: Giải phương trình sin2x = sinx+π4.

Lời giải:

Ta có:

sin2x = sinx+π4

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 8)

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x = π4+k2π và x = π4+k2π3 với k  ℤ.

III. Phương trình cosx = m

Hoạt động 4 trang 35 Toán 11 Tập 1a) Đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = cosx, x  [‒π; π] tại hai giao điểm C0, D (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm C0, D.

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 9)

b) Đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = cosx, x  [π; 3π] tại hai giao điểm C1, D (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm C1, D.

Lời giải:

a) Với x  [‒π; π] ta thấy cosx = 12 tại x = -π3 và x = π3.

Do đó đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = cosx, x  [‒π; π] tại hai giao điểm C0, D có hoành độ lần lượt là xC0=π3 và xD0=π3.

b) Với x  [π; 3π] ta thấy cosx = 12 tại x = 5π3 và x = 7π3.

Do đó đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = cosx, x  [π; 3π] tại hai giao điểm C1, D có hoành độ lần lượt là xC1=5π3 và xD1=7π3.

Luyện tập 5 trang 36 Toán 11 Tập 1a) Giải phương trình: cosx = -12.

b) Tìm góc lượng giác x sao cho cosx = cos(‒87°).

Lời giải:

a) Do cosx = -12 nên cosx = cos2π3

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 10)

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x = 2π3+k2π và x = -2π3+k2π với k  ℤ.

b) cosx = cos(‒87°)

 cosx = cos87°

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 11)

Vậy các góc lượng giác x cần tìm là x = 87° + k360° và x = ‒87° + k360° với k  ℤ.

Đánh giá

0

0 đánh giá