Bài 5 trang 40 Toán 11 Tập 1 | Cánh Diều Giải Toán lớp 11

363

Với giải Bài 5 trang 40 Toán 11 Tập 1 Cánh Diều chi tiết trong Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Bài 5 trang 40 Toán 11 Tập 1 | Cánh Diều Giải Toán lớp 11

Bài 5 trang 40 Toán 11 Tập 1: Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức vào mùa xuân thường có trò chơi đánh đu. Khi người chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động quanh vị trí cân bằng (Hình 38). Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h(m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân bằng được biểu diễn qua thời gian t (s) (với t ≥ 0) bởi hệ thức h = |d| với d = 3cosπ32t1, trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại (Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2020). Vào thời gian t nào thì khoảng cách h là 3 m, 0 m?

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 35)

Lời giải:

• Để khoảng cách h(m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân bằng là 3 m thì:

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 36)

Do t ≥ 0, k  ℤ nên k  {0; 1; 2; …}

Khi đó Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 37)

Vậy t12;2;72;5;132;8;... (giây) thì khoảng cách h là 3 m.

• Để khoảng cách h(m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân bằng là 0 m thì:

Toán 11 Bài 4 (Cánh diều): Phương trình lượng giác cơ bản (ảnh 38)

Do t ≥ 0, k  ℤ nên k  {0; 1; 2; …}, khi đó t{54;114;174;...}.

Vậy t{54;114;174;...} (giây) thì khoảng cách h là 0 m.

Đánh giá

0

0 đánh giá