Toán 9 Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) | Giải Toán lớp 9

466

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Trả lời câu hỏi 1 trang 29 Toán 9 Tập 2: Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau:

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y = 2x2

 

 

 

 

 

8

 

 

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y = -2x2

 

 

 

 

 

-8

 

 

Phương pháp giải:

Thay từng giá trị x củavào mỗi hàm số y=2x2y=2x2 để tính giá trị của y rồi điền vào ô trống.

Lời giải:

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y = 2x2

18

8

2

0

2

8

18

 

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y = -2x2

-18

-8

-2

0

-2

-8

-18

Trả lời câu hỏi 2 trang 29 Toán 9 Tập 2: Đối với hàm số y=2x2, nhờ các bảng giá trị vừa tính được, hãy cho biết

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?

Nhận xét tương tự với hàm số y=2x2 

Phương pháp giải:

Quan sát bảng các giá trị của các hàm số rồi đưa ra nhận xét 

Lời giải:

Từ bảng các giá trị của hàm số y=2x2 ta thấy

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.

Từ bảng các giá trị của hàm số y=2x2 ta thấy

- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.

- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.

Trả lời câu hỏi 3 trang 30 Toán 9 Tập 2: Đối với hàm số y=2x2, khi x  0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x=0 thì sao ?

Cũng câu hỏi tương tự với hàm số y=2x2.

Phương pháp giải:

Quan sát bảng giá trị hàm số y=2x^2;y=-2x^2 rồi đưa ra nhận xét.

Lời giải:

Đối với hàm số y=2x2, khi x0  giá trị của y luôn dương

Khi x=0 thì giá trị của y=0

Đối với hàm số y=2x2,  khi  x0  giá trị của y luôn âm.

Khi x=0 thì giá trị của y=0

Trả lời câu hỏi 4 trang 30 Toán 9 Tập 2: Cho hai hàm số y=12x2  y=12x2

Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên:

x

3

2

1

0

1

2

3

y=12x2

 

 

 

 

 

 

 

 

x

3

2

1

0

1

2

3

y=12x2

 

 

 

 

 

 

 

Phương pháp giải:
Thay từng giá trị của x vào mỗi hàm số để tính giá trị tương ứng của y.

Lời giải:

x

3

2

1

0

1

2

3

y=12x2

92

2

12

0

12

2

92

 

x

3

2

1

0

1

2

3

y=12x2

92

2

12

0

12

2

92

Các nhận xét ở câu hỏi 3 trang 30 vẫn đúng với hai hàm số:

y=12x2 và y=12x2

+) Đối với hàm số y=12x2:

Khi x0 giá trị của y luôn dương 

Khi x=0 thì giá trị của y=0

+) Đối với hàm số y=12x2

Khi  x0  giá trị của y luôn âm.

Khi x=0 thì giá trị của y=0

Bài tập trang 30-31 SGK Toán 9
Bài 1 trang 30 sgk Toán 9 tập 2: Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S=πR2, trong đó R là bán kính của hình tròn.
 a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau (π3,14, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
c) Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm2 

R (cm)

0,57

1,37

2,15

4,09

S=πR2 (cm2)

       

 

Phương pháp giải:

a) Thay giá trị của R vào công thức S=πR2 với π3,14 để tính 

b) Dựa theo giả thiết ta tìm được bán kính mới từ đó suy ra diện tích mới và so sánh với diện tích ban đầu

c) Áp dụng công thức: S=π.R2. Biết S và π=3,14 thay vào tính được RS.

Lời giải:

a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S như sau: 

Vì π3,14 nên 

+) Với R=0,57 thì  S=3,14.R2  S=3,14.0,572=1,0201861,02. 

+) Với  R=1,37 thì  S=3,14.R2  S=3,14.1,372=5,8934665,89.

+) Với R=2,15 thì  S=3,14.R2  S=3,14.2,152=14,5146514,51.

+) Với R=4,09 thì  S=3,14.R2  S=3,14.4,092=52,52623452,53

Ta được bảng sau: 

R (cm)

0,57

1,37

2,15

4,09

S=πR2 (cm2)

1,02

5,89

14,51

52,53

b) Vì bán kính tăng gấp 3 lần nên ta có bán kính mới sau khi tăng là: R=3R.

Khi đó, diện tích hình tròn là: S=π.R2=π.(3R)2=π.9R2=9π.R2

Mà S=πR2 nên S=9.(π.R2)=9.S

Vậy nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.

c)  Biết S=79,5 cm2 và π=3,14

Ta có: S=π.R279,5=3,14.R2

R2=79,53,1425,32

R=25,325,03.

Vậy R5,03(cm)

Bài 2 trang 31 sgk Toán 9 tập 2: Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là100m . Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức:s=4t2

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Phương pháp giải:

a) Để tính f(x0) ta thay x=x0 vào f(x).

b)Thay s=100 vào công thức s=4t2 tính được t.

Lời giải:

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: s=4.12=4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 1004=96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: s=4.22=4.4=16m

Khi đó vật cách mặt đất là 10016=84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

s=4t2100=4.t2

t2=1004t2=25

t=±25=±5

Vì thời gian không thể âm nên t=5 (giây)

Vậy sau 5 giây thì vật tiếp đất.

Bài 3 trang 31 sgk Toán 9 tập 2: Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F=av2 ( là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120N (Niu –tơn)
 a) Tính hằng số a.
b) Hỏi khi v=10m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v=20m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h hay không ?

Phương pháp giải:

a) Áp dụng công thức: F=a.v2. Biết F, v tính được a.

b) Áp dụng công thức: F=a.v2. Biết v, a tính được F.

c) Áp dụng công thức:F=a.v2. Biết F tối đa và biết a, tính được v tối đa. 

Đổi vận tốc về cùng đơn vị là m/s. Rồi so sánh vận tốc tối đa có thể đi được và vận tốc của gió.

Lời giải:

a) Theo đề bài, ta có: v=2m/s thì F=120N

Thay vào công thức F=av2, ta được:

120=a.22a=1204=30

Vậy ta có: F=30v2.

b) Từ câu a , ta có: F=30v2.

+) Khi v=10 m/s thì  F=30.102=3000 (N)

+) Khi v=20 m/s thì F=30.202=12000 (N)

c) Ta có: 90 km=90000 m;  1 h =3600 s.

Suy ra 90 km/h =900003600=25 m/s

+) Thay F=12000 vào công thức F=30v2, ta được:

12000=30v2v2=1200030=400 

v=400=20 (m/s).

Nên vận tốc tối đa thuyền có thể đi là 20 m/s <25 m/s. Do đó thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc 90 km/h.

Lý thuyết Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

1. Lý thuyết hàm số y=a2x(a0)

Tập xác định của hàm số y=ax2 (a0)

Hàm số y=ax2 (a0) xác định với mọi giá trị của xR. nên tập xác định D=R.

Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y=ax2(a0)

+) Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0.

+) Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.

+) Nếu a>0 thì y>0 với mọi x0;

y=0 khi x=0 và giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0

+) Nếu a<0 thì y<0 với mọi x0;

y=0 khi x=0 và giá trị lớn nhất của hàm số là y=0.

Đồ thị hàm số y=ax2(a0)

Đồ thị của hàm số y=ax2(a0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng.

Đường cong đó là một parabol với đỉnh O.

- Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

- Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm cho trước

Phương pháp:

Giá trị của hàm số y=ax2(a0) tại điểm x=x0 là y0=ax02.

Dạng 2: Bài toán liên quan đến tính đồng biến và nghịch biến của hàm số

Phương pháp:

Xét hàm số y=ax2(a0). Ta có:

- Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0.

- Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.

Dạng 3: Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số y=ax2(a0)

Phương pháp:

Để vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a0) ta thực hiện các bước sau

Bước 1: Lập bảng giá trị đặc biệt tương ứng giữa x và y của hàm số y=ax2(a0).

Thông thường ta sẽ lấy ít nhất 5 giá trị của x là 2;1;0;1;2 rồi tính lần lượt từng giá trị của y tương ứng. Tuy nhiên ta cần linh hoạt trong cách lấy để thu được kết quả dễ xác định nhất. 

Bước 2: Biểu diễn các điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị dạng parabol của hàm số đi qua các điểm đặc biệt đó.

Dạng 4: Tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng

Phương pháp:

Cho parabol (P):y=ax2(a0) và đường thẳng d:y=mx+n. Để tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (d) và (P), ta làm như sau:

Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P)ax2=mx+n (*)

Bước 2. Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm (nếu có). Từ đó ta tìm được tọa độ giao điểm của (d) và (P) .

Số nghiệm của (*) bằng đúng số giao điểm của đường thẳng d và parabol P.

- Nếu (*) vô nghiệm thì (d) không cắt (P);

- Nếu (*) có nghiệm kép thì (d) tiếp xúc với (P);

- Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Đánh giá

0

0 đánh giá