Toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai | Giải Toán lớp 9

639

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.

Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Trả lời câu hỏi 1 trang 44 Toán 9 Tập 2: Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:

a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x+b2a=±...

Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = …

b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra (x+b2a)2=...

Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …

Phương pháp giải:

Ta sử dụng 

(f(x))2=a(a0)[f(x)=af(x)=a  

Lời giải:

a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x+b2a=±Δ2a

Do đó,phương trình (1) có hai nghiệm x1=b+Δ2a;x2=bΔ2a

b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra (x+b2a)2=0

Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x=b2a

 

Trả lời câu hỏi 2 trang 44 Toán 9 Tập 2: Hãy giải thích vì sao khi Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

Phương pháp giải:

Sử dụng x2=a mà a<0 thì phương trình vô nghiệm

Lời giải:

Xét phương trình (2)

(x+b2a)2=b24ac4a2  (Trang 44 SGK)

Hay (x+b2a)2=Δ4a2 (vì Δ=b24ac)

Nếu Δ<0 thì Δ4a2<0 mà (x+b2a)20 với mọi x nên phương trình (x+b2a)2=Δ4a2vô nghiệm

Suy ra phương trình ax2+bx+c=0 đã cho vô nghiệm.

Trả lời câu hỏi 3 trang 45 Toán 9 Tập 2: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:

a) 5x2x+2=0

b) 4x24x+1=0

c) 3x2+x+5=0

Phương pháp giải:

Đối với phương trình ax2+bx+c=0(a0) và biệt thức Δ=b24ac:

+) Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1b+2a  và x2b2a

+) Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=b2a.

+) Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải:

a) Xét phương trình 5x2x+2=0 có a=5;b=1;c=2

Δ=b24ac=(1)24.5.2=140=39<0

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) Xét phương trình 4x24x+1=0 có a=4;b=4;c=1

Δ=b24ac=(4)24.4.1=1616=0

  phương trình có nghiệm kép

x=b2a=(4)2.4=12

Vậy phương trình có nghiệm x=12

c) Xét phương trình 3x2+x+5=0 có  a=3;b=1;c=5

Δ=b24ac=124.(3).5=1+60=61>0

Do đó Δ  > 0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1=1616;x2=1+616

Bài tập trang 45 SGK Toán 9

Bài 15 trang 45 sgk Toán 9 tập 2: Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức  và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) 7x22x+3=0

b) 5x2+210x+2=0

c) 12x2+7x+23=0

d) 1,7x21,2x2,1=0

Phương pháp giải:

Phương trình ax2+bx+c=0  ( với a0) và biệt thức Δ=b24ac.

+) Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt,

+) Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép.

Lời giải:

a) 7x22x+3=0 

Ta có: a=7, b=2, c=3.

Suy ra Δ=b24ac=(2)24.7.3=80<0.

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

b) 5x2+210x+2=0

Ta có: a=5, b=210, c=2.

Suy ra Δ=b24ac=(210)24.5.2=0.

Do đó phương trình có nghiệm kép.

c) 12x2+7x+23=0

Ta có: a=12, b=7, c=23.

Suy ra Δ=b24ac=724.12.23=1433>0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.

d) 1,7x21,2x2,1=0

Ta có: a=1,7; b=1,2; c=2,1.

Suy ra Δ=b24ac

=(1,2)24.1,7.(2,1)=15,72>0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 16 trang 45 sgk Toán 9 tập 2: Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:

a) 2x27x+3=0

b) 6x2+x+5=0

c) 6x2+x5=0

d) 3x2+5x+2=0

e) y28y+16=0

f) 16z2+24z+9=0

Phương pháp giải:

Xét phương trình: ax2+bx+c=0 (a0) và biệt thức: Δ=b24ac.

+) Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a; x2=bΔ2a

+) Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu Δ=0 thì phương trình có hai nghiệm kép: x1=x2=b2a.

Lời giải:

a) 2x27x+3=0

Ta có:  a=2, b=7, c=3.

Suy ra Δ=b24ac=(7)24.2.3=25>0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=(7)252.2=754=12

x2=(7)+252.2=7+54=3

b) 6x2+x+5=0

Ta có: a=6, b=1, c=5

Suy ra  Δ=b24ac=(1)24.6.5=119<0.

Do đó phương trình vô nghiệm

c) 6x2+x5=0

Ta có: a=6, b=1, c=5

Suy ra Δ=b24ac=124.6.(5)=121>0

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=1+1212.6=1+1112=56

x2=11212.6=11112=1.

d) 3x2+5x+2=0

Ta có: a=3, b=5, c=2

Suy ra Δ=b24ac=524.3.2=1>0

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=5+12.3=46=23

x2=512.3=66=1.

e) y28y+16=0

Ta có: a=1, b=8, c=16

Suy ra Δ=b24ac=(8)24.1.16=0

Do đó phương trình có nghiệm kép:

y1=y2=(8)2.1=4

f) 16z2+24z+9=0

Ta có: a=16, b=24, c=9

Suy ra Δ=b24ac=(24)24.16.9=0

Do đó phương trình có hai nghiệm kép:

z1=z2=242.16=34.

Lý thuyết Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

1.Công thức nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a0)

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a0)

và biệt thức Δ=b24ac.

TH1. Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

TH2. Nếu  Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b2a.

TH3. Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=b+Δ2ax2=bΔ2a.

Chú ý: Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a0) có a và c trái dấu, tức là ac<0. Do đó Δ=b24ac>0. Vì thế phương trình có hai nghiệm phân biệt.

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng  1: Nhận dạng phương trình bậc hai một ẩn

Phương pháp:

Phương trình bậc hai một ẩn ( hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:

ax2+bx+c=0(a0) trong đó  a,b,c là các số thực cho trước, x là ẩn số.

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai một ẩn không dùng công thức nghiệm

Phương pháp:

Ta thường sử dụng các cách sau:

Cách 1: Đưa phương trình đã cho về dạng vế trái là một bình phương, vế còn lại là một số hoặc một bình phương.

Cách 2: Đưa phương trình về dạng phương trình tích.

Dạng 3: Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng công thức nghiệm.

Phương pháp:

Xét phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0(a0)

Bước 1: Xác định các hệ số  a,b,c và tính biệt thức Δ=b24ac

Bước 2: Kết luận

Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

 Nếu  Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=ba

Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=b+Δ2a;x2=bΔ2aDạng 4: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai

Phương pháp:

Xét phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0(a0)

1. PT có nghiệm kép {a0Δ=0

2. PT có hai nghiệm phân biệt {a0Δ>0

3. PT vô nghiệm a0;Δ<0.


Đánh giá

0

0 đánh giá