Toán 9 Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)| Giải Toán lớp 9

543

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.

Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Trả lời câu hỏi 1 trang 34 Toán 9 Tập 2: Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):

 

               Hình 6

- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?

- Vị trí của cặp điểm A,A đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B,B và C,C?

- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 6 để trả lời câu hỏi.

Lời giải:

- Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành

- Các cặp điểm A và A;B và B;C và C đối xứng nhau qua trục tung Oy

- Điểm O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.

Trả lời câu hỏi 2 trang 34 Toán 9 Tập 2: Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận tương tự như đã làm với hàm số y=2x2.

Phương pháp giải:

Quan sát hình 7 (SGK trang 34) để trả lời câu hỏi

Lời giải:

- Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành

- Các cặp điểm P và P;M và M;N và N đối xứng nhau qua trục tung Oy

- Điểm O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.

Trả lời câu hỏi 3 trang 35 Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y=12x2

a) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x=3. So sánh hai kết quả.

b) Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng 5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.

Phương pháp giải:

a) Cách 1: Vẽ đồ thị hàm số y=12x2. Trên đồ thị đã vẽ, từ điểm có hoành độ 3 trên trục Ox ta kẻ đường vuông góc với Ox cắt đồ thị hàm số tại điểm D, từ  điểm D đó ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy cắt Oy tại đâu thì đó là tung độ của điểm D. 

Cách 2: Thay x=3 vào hàm số y=12x2 ta tìm được y từ đó suy ra tung độ điểm D

b) Trên đồ thị đã vẽ, từ điểm có tung độ là 5 trên trục Oy ta kẻ đường vuông góc với Oy cắt đồ thị hàm số tại hai điểm,  từ  điểm mỗi điểm đó ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox cắt Ox tại đâu thì đó là hoành độ độ cần tìm.

Lời giải:

a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là 92

Với x=3 ta có: y=12x2=12.32=92 

Hai kết quả bằng nhau. 

b) Có 2 điểm có tung độ bằng 5 là điểm M và điểm N (hình vẽ).

Giá trị của hoành độ điểm M là xM3,2 và hoành độ điểm N là xN3,2

Bài tập trang 36-39 SGK Toán 9

Bài 4 trang 36 sgk Toán 9 tập 2: Cho hai hàm số: y=32x2,y=32x2. Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.

Phương pháp giải:

+) Tính giá trị của f(x0) ta thay x=x0 vào hàm số y=f(x).

+) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2.

Bước 1: Xác định các điểm (1;a) và (2;4a) và các điểm đối xứng của chúng qua Oy.  

Bước 2: Vẽ parabol đi qua gốc O(0;0) và các điểm trên.

Lời giải:

Thực hiện phép tính sau:

+) Đối với hàm số y=32x2:

x=2y=32.(2)2=32.4=6.

x=1y=32.(1)2=32.1=32.

x=0y=32.0=0.

x=1y=32.12=32.

x=2y=32.22=32.4=6

+) Đối với hàm số y=32x2:

x=2y=32.(2)2=32.4=6.

x=1y=32.(1)2=32.1=32.

x=0y=32.0=0.

x=1y=32.12=32.

x=2y=32.22=32.4=6

Ta được bảng sau:

Vẽ đồ thị:

+) Vẽ đồ thị hàm số y=32x2

Quan sát bảng trên ta thấy đồ thị đi qua các điểm: 

A(2;6); B(1;32); O(0;0); C(1;32); D(2;6)

+) Vẽ đồ thị hàm số y=32x2

Quan sát bảng trên ta thấy đồ thị đi qua các điểm: 

A(2;6); B(1;32); O(0;0);

 C(1;32); D(2;6)

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.

Bài 5 trang 37 sgk Toán 9 tập 2: Cho ba hàm số:

y=12x2; y=x2; y=2x2.

a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x=1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.

c) Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x=1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và AB và BC và C.

d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.

Phương pháp giải:

+)  Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2.

Bước 1: Xác định các điểm (1;a) và (2;4a) và các điểm đối xứng của chúng qua Oy.  

Bước 2: Vẽ parabol đi qua gốc O(0;0) và các điểm trên.

+) Thay hoành độ x=x0 vào hàm số y=ax2 ta tìm được tung độ y tương ứng.

+) Áp dụng tính chất: Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị.

Lời giải:

a) +) Vẽ đồ thị hàm số y=12x2

Cho x=1y=12. Đồ thị đi qua (1;12).

Cho x=1y=12. Đồ thị đi qua (1;12).

Cho x=2y=12.22=2. Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;2).

Cho x=2y=12.(2)2=2. Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;2).

Đồ thị hàm số y=12x2 là parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm trên.

+) Vẽ đồ thị hàm số y=x2.

Cho x=1y=1. Đồ thị đi qua (1;1).

Cho x=1y=(1)2. Đồ thị đi qua (1;1).

Cho x=2y=22=4. Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;4).

Cho x=2y=(2)2=4. Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;4).

Đồ thị hàm số y=x2 là parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm trên.

+) Vẽ đồ thị hàm số y=2x2.

Cho x=1y=2.12=2. Đồ thị đi qua (1;2).

Cho x=1y=2.(1)2. Đồ thị đi qua (1;2).

Cho x=2y=2.22=8. Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;8).

Cho x=2y=2.(2)2=8. Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;8).

Đồ thị hàm số y=2x2 là parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm trên.

   

b) 

Xác định điểm P trên trục Ox có hoành độ x=1,5. Qua P kẻ đường thẳng song song với trục Oy, nó cắt các đồ thị y=12x2;y=x2;y=2x2 lần lượt tại A;B;C

Gọi yA,yB,yC lần lượt là tung độ các điểm A, B, C. Ta có:

yA=12(1,5)2=12.2,25=1,125yB=(1,5)2=2,25yC=2(1.5)2=2.2,25=4,5

c) Xác định điểm P  trên trục Ox có hoành độ x=1,5. Qua P  kẻ đường thẳng song song với trục Oy, nó cắt các đồ thị y=12x2;y=x2;y=2x2 lần lượt tại A;B;C

Gọi yA,yB,yC  lần lượt là tung độ các điểm A,B,C . Ta có:

yA=12(1,5)2=12.2,25=1,125yB=(1,5)2=2,25yC=2(1.5)2=2.2,25=4,5

Kiểm tra tính đối xứng: A và AB và BC và C đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a>0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị.

Vậy với  x=0 thì các hàm số trên đều có giá trị nhỏ nhất y=0.

Bài 6 trang 38 sgk Toán 9 tập 2: Cho hàm số y=f(x)=x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Tính các giá trị f(8);f(1,3);f(0,75);f(1,5).

c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2;(1,5)2;(2,5)2.

d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3;7.

Phương pháp giải:

a) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2.

 +) Xác định các điểm (1;a) và (2;4a) và các điểm đối xứng của chúng qua Oy.  

 +) Vẽ parabol đi qua gốc O(0;0) và các điểm trên.

b) Để tính f(x0) ta thay x=x0 vào công thức hàm số y=f(x).

c) Muốn tìm các giá trị x2, ta tìm vị trí các điểm A nằm trên đồ thị có hoành độ là x. Khi đó tung độ của A là x2.

d) Muốn tìm vị trí điểm trên trục hoành biểu diễn số a, ta tìm điểm B thuộc đồ thị có tung độ là a. Khi đó, hoành độ của B là vị trí biểu diễn của a.

Lời giải:

a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2. 

b) Ta có y=f(x)=x2 nên

f(8)=(8)2=64.

f(1,3)=(1,3)2=1,69.

f(0,75)=(0,75)2=0,5625.

f(1,5)=1,52=2,25.

c) Theo đồ thị ta có:

+) Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị và có hoành độ là 0,5. Khi đó tung độ điểm A chính là giá trị của (0,5)2.

+) Để ước lượng giá trị (1,5)2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị và có hoành độ là 1,5. Khi đó tung độ điểm B chính là giá trị của (1,5)2.

+) Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị và có hoành độ là 2,5. Khi đó tung độ điểm C chính là giá trị của (2,5)2.

d) Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn 3 trên trục hoành ta tìm điểm D thuộc đồ thị và có tung độ là (3)2=3. Khi đó hoành độ điểm D chính là vị trí biểu diễn của 3.

Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn 7 trên trục hoành ta tìm điểm E thuộc đồ thị và có tung độ là (7)2=7. Khi đó hoành độ điểm E chính là vị trí biểu diễn của 7.

Bài 7 trang 38 sgk Toán 9 tập 2: Trên mặt phẳng tọa độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y=ax2.

              Hình 10

a) Tìm hệ số a

b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không ?

c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.

Phương pháp giải:

a) Điểm A(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số. Thay x=x0, y=y0 vào công thức hàm số y=ax2 ta tìm được a.

b) Thay tọa độ điểm B(xB;yB) vào công thức hàm số y=ax2. Nếu ta được một đẳng thức đúng thì B thuộc đồ thị hàm số y=ax2.

c) Điểm A(x0;y0) có điểm đối xứng qua trục Oy là: A(x0;y0)

Lời giải:

a) Vì M(2;1) thuộc hàm số y=ax2, thay x=2, y=1 vào công thức hàm số, ta có:

1=a.221=a.4a=14 

Khi đó , hàm số đã cho có dạng là: y=14x2  (1).

b) Thay x=4, y=4 vào công thức hàm số (1), ta được:

4=14.42 4=4 (luôn đúng) 

Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số y=14x2.

c)  Ta có điểm A(4;4) đối xứng với điểm A(4;4) qua trục tung

Điểm M(2;1) đối xứng với điểm M(2;1) qua trục tung 

Vì đồ thị hàm số y=12x2 là đường cong đi qua gốc tọa độ, nhận trục Oy làm trục đối xứng nên A, M cũng thuộc đồ thị. 

Vẽ đồ thị: 


Bài 8 trang 38 sgk Toán 9 tập 2: Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parabol y=ax2.

a) Tìm hệ số a.

b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x=3.

c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y=8.

 

                    Hình 11

Phương pháp giải:

a) Tìm tọa độ của một điểm bất kỳ thuộc hàm số y=ax2. Thay tọa độ điểm đó vào công thức hàm số, ta tìm được a.

b) Thay x=x0 vào công thức hàm số y=ax2 ta tìm được y.

c) Thay y=y0 vào công thức hàm số y=ax2. Giải phương trình này ta tìm được x.

Lời giải:

a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A(2;2) thuộc đồ thị. Thay x=2,y=2 vào công thức hàm số y=ax2, ta được:

 2=a.(2)2a=12.

Vậy hàm số có dạng: y=12x2.

b) Thay x=3 vào công thức hàm số y=12x2, ta được:

y=12.(3)2=12.9=92.

Vậy tung độ cần tìm là 92.

c) Thay y=8 vào công thức đồ thị hàm số, ta được:

8=12x2x2=16x=±4

Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4;8) và M(4;8).

Bài 9 trang 39 sgk Toán 9 tập 2: Cho hai hàm số y=13x2 và y=x+6.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.

Phương pháp giải:

a) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2:

Bước 1: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị và các điểm đối xứng của chúng qua Oy.  

Bước 2: Vẽ parabol đi qua gốc O(0;0) và các điểm trên.

+) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:

Cho x=0y=b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;b).

Cho y=0x=ba. Đồ thị hàm số đi qua điểm B(ba;0)

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=ax+b và y=ax2. Ta xét phương trình hoành độ giao điểm: ax+b=ax2. Giải phương trình này tìm được hoành độ giao điểm. Thay giá trị đó vào công thức hàm số tìm được tung độ giao điểm.

Lời giải:

a) *Vẽ đồ thị: y=13x2.

Bảng giá trị:

x

6

3

0

3

6

    y=13x2

12

3

0

3

12

Vẽ parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm có tọa độ (6;12),(3;3),(3;3),(6;12) ta được đồ thị hàm số y=13x2.

*Vẽ đồ thị: y=x+6

- Cho x=0y=0+6=6. Đồ thị đi qua B(0;6).

- Cho y=00=x+6x=6. Đồ thị hàm số đi qua A(6;0).

Đồ thị hàm số y=x+6 là đường thẳng đi qua hai điểm A,B.

Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.

 

b)  Xét phương trình hoành độ giao điểm:

13x2=x+6

13x2+x6=0

x2+3x18=0

x23x+6x18=0x(x3)+6(x3)=0(x+6)(x3)=0[x+6=0x3=0

[x=6x=3

Với x=3y=3+6=3. Đồ thị hàm số đi qua điểm N(3;3).

Với x=6y=(6)+6=12. Đồ thị hàm số đi qua điểm M(6;12).

Vậy giao điểm của hai đồ thị là  N(3;3) và M(6;12).

Bài 10 trang 39 sgk Toán 9 tập 2: Cho hàm số y=0,75x2. Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ 2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu ?

Phương pháp giải:

+) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2:

 1) Xác định 2 điểm thuộc đồ thị hàm số và các điểm đối xứng của chúng qua Oy.  

 2) Vẽ parabol đi qua gốc O(0;0) và các điểm trên.

+) Điểm thấp nhất trên đồ thị là giá trị nhỏ nhất của hàm số. Điểm cao nhất trên đồ thị là giá trị cao nhất của hàm số.

Lời giải:

Ta có bảng giá trị hàm số y=0,75x2 

Vẽ parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm có tọa độ (4;12);(2;3);(2;3);(4;12) ta được đồ thị hàm số y=0,75x2

Vẽ đồ thị: y=0,75x2

Đồ thị hàm số y=0,75x2 với x từ 2 đến 4 là đường cong nét liền trên hình vẽ. 

Ta thấy: Điểm thấp nhất của phần đồ thị nét liền trên hình là điểm M(4;12) và điểm cao nhất là gốc tọa độ O(0;0).

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 0. Giá trị thấp nhất của hàm số là 12

Lý thuyết Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

1. Đồ thị hàm số

Đồ thị của hàm số y=ax2 (a0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.

- Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

- Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

2. Cách vẽ đồ thị

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.

Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.

Đánh giá

0

0 đánh giá