Toptailieu.vn xin giới thiệu 35 bài tập trắc nghiệm Đồ thị hàm số y = ax2 (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 9 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
Đồ thị hàm số y = ax2
Câu 1: Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?
Lời giải:
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị đi qua điểm có tọa độ (3; 3), ta thay x = 3; y = 3 vào từng hàm số ở các đáp án ta được:
+ Đáp án A: y = x2 ⇔ 3 = 33 ⇔ 3 = 9 (vô lý) nên loại A
+ Đáp án B: (vô lý) nên loại B
+ Đáp án C: y = 3x2 ⇔ 3 = 3.33 ⇔ 3 = 27 (vô lý) nên loại C
+ Đáp án D: (luôn đúng) nên chọn D.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Cho hàm số có đồ thị là (P). Có bao nhiêu điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 1
Lời giải:
Gọi điểm M (x; y) là điểm cần tìm. Vì M có tung độ gấp đôi hoành độ nên: M (x; 2x)
Thay tọa độ điểm M vào hàm số ta được:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Cho hàm số: có đồ thị là (P). Điểm trên (P) (khác gốc tọa độ O(0; 0) có tung độ cấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là:
Lời giải:
Gọi điểm M (x; y) là điểm cần tìm. Vì M có tung độ gấp ba lần hoành độ nên: M(x; 3x)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Trong các điểm: A (1; 2); B (−1; −1); C (10; −200); D(√10;10) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số (P): y = −x22
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Lời giải:
+) Thay tọa độ điểm A (1; 2) vào hàm số y = −x2 ta được 2 = −12 (vô lý) nên A ∉ (P)
+) Thay tọa độ điểm C (10; −200) vào hàm số y = −x2 ta được – 200 = − (10)2
⇔ −200 = −100 (vô lý) nên C ∉ (P)
+) Thay tọa độ điểm D (√10;10) vào hàm số y = −x2 ta được (luôn đúng) nên D ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm B (−1; −1) vào hàm số y = −x2 ta được −1 = − (−1)2
⇔ −1 = −1 (luôn đúng) nên B ∈ (P)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Trong các điểm A (5; 5); B (−5; −5); C (10; 20); D (√10; 2) có bao nhiêu điểm không thuộc đồ thị hàm số
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Lời giải:
+) Thay tọa độ điểm A (5; 5) vào hàm số ta được (luôn đúng) nên A ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm B (−5; −5) vào hàm số ta được
⇔ −5 = 5 (vô lý) nên B ∉ (P)
+) Thay tọa độ điểm D (√10; 2) vào hàm số ta được
⇔ 2 = 2 (luôn đúng) nên D ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm C (10; 20) vào hàm số ta được
⇔ 20 = 20 (luôn đúng) nên C ∈ (P)
Vậy có 1 điểm không thuộc (P): là điểm B (−5; −5)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Cho (P): . Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d
Thay x = 1 vào hàm số
Nên tọa độ giao điểm cần tìm là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho parabol . Xác định m để điểm A (√2; m) nằm trên parabol.
Lời giải:
Thay x = √2; y = m vào hàm số ta được:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Cho parabol (P) . Xác định m để điểm nằm trên parabol
Lời giải:
Thay ta được:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d): y = x + 1. Số giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d
Vậy có hai giao điểm của đường thẳng d và parabol (P)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Cho parabol (P): y = 5x2 và đường thẳng (d): y = −4x – 4. Số giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d
5x2 = −4x – 4 ⇔ 5x2 + 4x + 4 = 0 ⇔ 4x2 + x2 + 4x + 4 = 0 ⇔ x2 + (x + 2)2 = 0(*)
Xét x2 + (x + 2)2 ≥ 0; ∀x và dấu “=” xảy ra khi (vô lý)
nên x2 + (x + 2)2 > 0, ∀x
Hay phương trình (*) vô nghiệm
Vậy không có giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Cho parabol (P): y = (m – 1)x2 và đường thẳng (d): y = 3 – 2x. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 5.
A. m = 5
B. m = 7
C. m = 6
D. m = −6
Lời giải:
Thay y = 5 vào phương trình đường thẳng d ta được 5 = 3 – 2x ⇔ x = −1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (−1; 5)
Thay x = −1; y = 5 vào hàm số y = (m – 1)x2 ta được:
(m – 1). (−1)2 = 5 ⇔ m – 1 = 5 ⇔ m = 6
Vậy m = 6 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 5x + 4. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 9
A. m = 5
B. m = 15
C. m = 6
D. m = 16
Lời giải:
Thay y = 9 vào phương trình đường thẳng d ta được 9 = 5x + 4 ⇔ x = 1
nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là 91; 9)
Thay x = 1; y = 9 vào hàm số ta được
Vậy m = 16 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 2x + 2. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 4. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
Lời giải:
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d ta được 2x + 2 = 4 ⇔ x = 1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (1; 4)
Thay x = 1; y = 4 vào hàm số ta được:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 3x – 5. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 1. Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
Lời giải:
Thay y = 1 vào phương trình đường thẳng d ta được 3x – 5 = 1 ⇔ x = 2
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (2; 1)
Thay x = 2; y = 1 vào hàm số ta được:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
Vậy hoành độ giao điểm còn lại là x = 10
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Cho đồ thị hàm số y = 2x2 (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình 2x2 – m – 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m < −5
B. m > 0
C. m < 0
D. m > −5
Lời giải:
Ta có 2x2 – m – 5 = 0 (*) ⇔ 2x2 = m + 5
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng d: y = m + 5
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Từ đồ thị hàm số ta thấy:
Với m + 5 > 0 ⇔ m > −5 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi m > −5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Cho đồ thị hàm số (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình x2 – 2m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m > 2
B. m > 0
C. m < 2
D. m > −2
Lời giải:
Xét phương trình x2 – 2m + 4 = 0 (*) ⇔ x2 = 2m – 4
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của parabol (P): và đường thẳng d: y = m – 2
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Từ đồ thị hàm số ta thấy:
Với m – 2 > 0 ⇔ m > 2 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi m > 2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?
A. (-1; 1), (3; 9)
B. (-1; 1), (-3; 9)
C. (1; 1), (3; 9)
D. (1; 1), (-3; 9)
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm là:
Do đó tọa độ giao điểm là (1; 1), (3; 9)
Đáp án cần chọn là:C
Câu 18: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 4x2 với đường thẳng y = 4x - 3
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:
Khi đó phương trình hoành độ giao điểm trên vô nghiệm.
Vậy không có giao điểm nào
Đáp án cần chọn là:B
Câu 19: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
A. M (2; 8)
B. N ( -2; 4)
C. P( - 3; 9)
D. Q( 4; 16)
Lời giải:
Vì điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) nên:
2 = a.12 ⇒ a = 2
Vây hàm số đã cho là y = 2x2.
Trong các điểm đã cho chỉ có điểm M (2; 8) thuộc đồ thị hàm số .
Đáp án cần chọn là:A
Câu 20: Biết đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
Lời giải:
Do đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a) nên:
a = a.12 ⇔ a = a ( luôn đúng với mọi a khác 0).
Vậy có vô số giá trị của a thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là:D
Câu 21: Cho đồ thị hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.
A. (2; -8)
B. (-2; -8)
C. Cả A và B đúng
D. Tất cả sai
Lời giải:
Các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng -8 thỏa mãn:
-8 = -2x2 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2
Vậy có 2 điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ bằng -8 là M (-2; - 8) và N(2; -8)
Đáp án cần chọn là:C
Câu 22: Cho y = ax2 (a ≠ 0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
A. a < 0
B. a > 0
C. a < 2
D. a > 2
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
Do đó, để đồ thị hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành thì a > 0.
Đáp án cần chọn là:B
Câu 23: Cho đồ thị của các hàm số sau:
(1): y = - 2x2 (2): y = x2 (3): y = -3x2 (4): y = -10x2
Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”
(1): y = -2x2; (3): y = - 3x2 và (4):y = -10x2
Đáp án cần chọn là:C
Câu 24: Cho đồ thị hàm số y = 3x2. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?
A. 0
B. 1
C. -3
D. 3
Lời giải:
Số nguyên dương nhỏ nhất là 1.
Do đó, tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ 1 là: y = 3.12 = 3
Đáp án cần chọn là:D
Câu 25: Cho đồ thị hàm số y = x2 và y = 3x2. Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?
A. O(0; 0)
B. A(1; 1)
C. O(0; 0) và A(1; 1)
D. O(0; 0) và B( 1; 3)
Lời giải:
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là nghiệm phương trình:
x2 = 3x2 ⇔ -2x2 = 0 ⇔ x = 0
Với x = 0 thì y= 02 = 0
Do đó,đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại điểm duy nhất là gốc tọa độ O(0; 0).
Đáp án cần chọn là:A
Câu 26: Cho parabol (P): y = (m – 1)x2 và đường thẳng (d): y = 3 – 2x. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 5.
A. m = 5
B. m = 7
C. m = 6
D. m = −6
Lời giải:
Thay y = 5 vào phương trình đường thẳng d ta được 5 = 3 – 2x ⇔ x = −1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (−1; 5)
Thay x = −1; y = 5 vào hàm số y = (m – 1)x2 ta được:
(m – 1). (−1)2 = 5 ⇔ m – 1 = 5 ⇔ m = 6
Vậy m = 6 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là:C
Câu 27: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 5x + 4. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 9
A. m = 5
B. m = 15
C. m = 6
D. m = 16
Lời giải:
ĐK: m > -1/5
Thay y = 9 vào phương trình đường thẳng d ta được 9 = 5x + 4 ⇔ x = 1
nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là 91; 9)
Thay x = 1; y = 9 vào hàm số ta được
Vậy m = 16 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là:D
Câu 28: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 2x + 2. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 4. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
Lời giải:
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d ta được 2x + 2 = 4 ⇔ x = 1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (1; 4)
Thay x = 1; y = 4 vào hàm số ta được:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
Đáp án cần chọn là:A
Câu 29: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 3x – 5. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 1. Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P)
Lời giải:
Thay y = 1 vào phương trình đường thẳng d ta được 3x – 5 = 1 ⇔ x = 2
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (2; 1)
Thay x = 2; y = 1 vào hàm số ta được:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):
Vậy hoành độ giao điểm còn lại là x = 10
Đáp án cần chọn là:D
Câu 30: Điểm P(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y= -mx2 khi m bằng:
A. -2
B. 2
C. -4
D. 4
Lời giải:
Đáp án B
Đáp án cần chọn là:B
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.