Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn| Giải Toán lớp 9

386

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.

Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Trả lời câu hỏi 1 trang 40 Toán 9 Tập 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy:

a) x24=0

b) x3+4x22=0

c) 2x2+5x=5

d) 4x5=0

e) 3x2=0

Phương pháp giải:

Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình dạng ax2+bx+c=0, trong đó x là biến số và a;b;c là các hệ số.

Lời giải:

a) x24=0 đây là phương trình bậc hai có a=1;b=0;c=4

b) x3+4x22=0 đây không là phương trình bậc hai

c) 2x2+5x=5 đây là phương trình bậc hai có a=2;b=5;c=5

d) 4x5=0  đây không là phương trình bậc hai

e) 3x2=0 đây là phương trình bậc hai có a=3;b=0;c=0

Trả lời câu hỏi 2 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình 2x2+5x=0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa nó về phương trình tích.

Phương pháp giải:

Đặt nhân tử chung là x ra ngoài để đưa phương trình về dạng 

A(x).B(x)=0[A(x)=0B(x)=0

Lời giải:

Ta có

2x2+5x=0x(2x+5)=0[x=02x+5=0[x=0x=52 

Vậy phương trình có hai nghiệm

x1=0;x2=52 

Trả lời câu hỏi 3 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình 3x22=0

Phương pháp giải:

Chuyển vế đổi dấu đưa về dạng x2=a(a0)[x=ax=a

Lời giải:

3x22=03x2=2x2=23[x=23x=23[x=63x=63

Vậy phương trình có hai nghiệm x=63;x=63. 

Trả lời câu hỏi 4 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình (x2)2=72 bằng cách điền vào các chỗ trống (...) trong các đẳng thức: (x2)2=72x2=...x=...

Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1=...;x2=...

Phương pháp giải:

Giải phương trình về dạng 

(f(x))2=a(a0)[f(x)=af(x)=a 

Lời giải:

Ta có(x2)2=72x2=±72x=2±142

Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1=2+142;x2=2142 

Trả lời câu hỏi 5 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình x24x+4=72

Phương pháp giải:

Đưa vế trái về hằng đẳng thức a22ab+b2=(ab)2

Từ đó đưa phương trình về dạng 

(f(x))2=a(a0)[f(x)=af(x)=a 

Lời giải:

Ta có x24x+4=72(x2)2=72[x2=72x2=72[x=2+142x=2142

Vậy phương trình có hai nghiệm x=2+142;x=2142

Trả lời câu hỏi 6 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình x24x=12.

Phương pháp giải:

Cộng thêm mỗi vế của phương trình với 4 để đưa vế trái về hằng đẳng thức a22ab+b2=(ab)2

Từ đó đưa phương trình về dạng 

(f(x))2=a(a0)[f(x)=af(x)=a

Lời giải:

Cộng hai vế của phương trình đã cho với 4 ta được x24x+4=12+4

(x2)2=72[x2=72x2=72[x=2+142x=2142

Vậy phương trình có hai nghiệm x=2+142;x=2142

Trả lời câu hỏi 7 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình 2x28x=1.

Phương pháp giải:

Chia cả hai vế của phương trình cho 2 rồi cộng thêm mỗi vế của phương trình với 4 để đưa vế trái về hằng đẳng thức a22ab+b2=(ab)2

Từ đó đưa phương trình về dạng 

(f(x))2=a(a0)[f(x)=af(x)=a  

Lời giải:

Chia cả hai vế của phương trình 2x28x=1 cho 2 ta được phương trình

x24x=12 x24x+4=12+4

(x2)2=72[x2=72x2=72[x=2+142x=2142

Vậy phương trình có hai nghiệm x=2+142;x=2142

Bài tập trang 42-43 SGK Toán 9

Bài 11 trang 42 sgk Toán 9 tập 1: Đưa các phương trình sau về dạng ax2+bx+c=0 và chỉ rõ các hệ số :

a) 5x2+2x=4x

b) 35x2+2x7=3x+12

c) 2x2+x3=3x+1

d) 2x2+m2=2(m1)xm là một hằng số.

Phương pháp giải:

+) Khai triển rồi đưa các số hạng về trái để vế phải bằng 0.

+) Xác định các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0

Lời giải:

a) Ta có:

5x2+2x=4x

5x2+2x4+x=0

5x2+3x4=0

5x2+3x+(4)=0

Suy ra a=5, b=3, c=4.

b) Ta có:

35x2+2x7=3x+12

35x2+2x73x12=0

35x2x152=0

35x2+(1).x+(152)=0

Suy ra a=35, b=1, c=152.

c) Ta có:

2x2+x3=3x+1

2x2+x33x1=0

2x2+(13)x+(31)=0

Suy ra a=2, b=13, c=31.

d) Ta có:

2x2+m2=2(m1)x

2x2+m22(m1)x=0

2x22(m1)x+m2=0

2x2+[2(m1)]x+m2=0

Suy ra a=2, b=2(m1), c=m2.

Bài 12 trang 42 sgk Toán 9 tập 2: Giải các phương trình sau:

a) x28=0     ;b) 5x220=0        ;c) 0,4x2+1=0

d) 2x2+2x=0                              ;e) 0.4x2+1,2x=0

Phương pháp giải:

Biến đồi phương trình để sử dụng: Với mọi a0, ta có: x2=ax=±a

Lời giải:

a) Ta có:

x28=0x2=8x=±8x=±22.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=±22.

b) Ta có:

5x220=05x2=20x2=205

x2=4x=±4x=±2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=±2.

c)Ta có:

0,4x2+1=00,4x2=1x2=10,4x2=2,5(vô lý vì x20 với mọi x)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

d) Ta có: 

2x2+2x=0x(2x+2)=0

[x=02x+2=0

[x=02x=2

[x=0x=22

Phương trình có hai nghiệm là: x=0; x=22.

e) Ta có:

0,4x2+1,2x=04x2+12x=0

4x(x3)=0

[4x=0x3=0

[x=0x=3

Vậy phương trình có hai  nghiệm là: x=0, x=3 

Bài 13 trang 43 sgk Toán 9 tập 2: Cho các phương trình:

a) x2+8x=2;                         b)x2+2x=13.

Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức số 1 là: (a+b)2=a2+2ab+b2.

Lời giải:

a) Ta có:

x2+8x=2x2+2.x.4=2  (1)

Cộng cả hai vế của phương trình (1) với 42 để vế trái trở thành hằng đẳng thức số 1, ta được:

x2+2.x.4+42=2+42

(x+4)2=14

b) Ta có:

x2+2x=13x2+2.x.1=13 (2)

Cộng cả hai vế của phương trình (2) với 12 để vế trái trở thành hằng đẳng thức số 1, ta được:

x2+2.x.1+12=13+12

x2+2.x.1+12=43

(x+1)2=43.   

Bài 14 trang 43 sgk Toán 9 tập 2: Hãy giải phương trình:

2x2+5x+2=0

Theo các bước như ví dụ 3 trong bài học.

Phương pháp giải:

Giải phương trình ax2+bx+c=0 (a0):

+) Chuyển hệ số tự do c sang vế phải.

+) Chia cả hai vế cho hệ số a.

+) Tách số hạng bx và cộng vào hai vế cùng một số để vế trái thành một bình phương.

+) Áp dụng hằng đẳng thức số (1)(a+b)2=a2+2ab+b2.

+) Áp dụng: x2=ax=±a.

Lời giải:

Ta có:

2x2+5x+2=0

2x2+5x=2   (chuyển 2 sang vế phải)

x2+52x=1   (chia cả hai vế cho 2)

x2+2.x.54=1   (tách  52x=2.x.54)

x2+2.x.54+(54)2=1+(54)2  (cộng cả hai vế với (54)2)

(x+54)2=1+2516

(x+54)2=916

[x+54=34x+54=34[x=12x=2

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=12 và x=2.

Lý thuyết Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

1. Định nghĩa

Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng:

ax2+bx+c=0

Trong đó x là ẩn số; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.

2. Giải phương trình với hai trường hợp đặc biệt

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0 với a0

a) Trường hợp c=0, phương trình có dạng ax2+bx=0 ⇔ x(ax+b)=0

Phương trình có hai nghiệm x1=0,x2=ba.

b) Trường hợp b=0, phương trình có dạng ax2+c=0 x2 =ca

Nếu a,c cùng dấu ca <0 phương trình vô nghiệm.

Nếu a,c trái dấu ca >0 phương trình có hai nghiệm x1=ca,x2=ca.

Đánh giá

0

0 đánh giá