Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn trang 54,55,56,57,58 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:
VBT Toán lớp 9 Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Phần câu hỏi bài 5 trang 54, 55 Vở bài tập toán 9 tập 2
Câu 17
Đối với phương trình , khoanh tròn vào chữ cái trước câu sai:
(A) Nếu thì phương trình có nghiệm là:
;
(B) Nếu thì phương trình có nghiệm là:
;
(C) Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
;
(D) Nếu thì phương trình có nghiệm là
;
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Trả lời:
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nên A, C, D đúng.
B sai vì nếu thì phương trình có nghiệm kép
Chọn B.
Chú ý:
Ở đây khi ta vẫn có hai nghiệm là nhưng khi thay vào công thức nghiệm thì ta rút gọn được .
Câu 18
Khoanh tròn vào trước khẳng định đúng.
(A) Đối với phương trình , không thể tính được vì thiếu c
(B) Đối với phương trình , không thể tính được vì thiếu b
(C) Đối với phương trình , không thể tính được vì không phải là số chẵn
(D) Đối với mọi phương trình bậc hai đều có thể tính được
Phương pháp giải:
Phương trình bậc hai với , ta luôn có biệt thức
Trả lời:
+ Đáp án A: Phương trình có nên . Do đó A sai.
+ Đáp án B: Phương trình có nên . Do đó B sai.
+ Đáp án C: Phương trình có nên . Do đó C sai.
+ Đáp án D đúng vì với mọi phương trình bậc hai với , ta luôn có biệt thức
Chọn D.
Câu 19
Cho phương trình . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng:
(A) Không có cách nào để tính nghiệm theo vì 0,5 là số thập phân.
(B) Có thể đổi phương trình đã cho thành phương trình với hệ số nguyên và tính nghiệm theo rất thuận tiện
(C) Phương trình này vô nghiệm
(D) Phương trình này có nghiệm kép
Phương pháp giải:
Ta đổi số thập phân về dạng phân số sau đó qui đồng hai vế của phương trình để đưa các hệ số thành số nguyên.
Từ đó sử dụng công thức nghiệm thu gọn để xét xem phương trình có bao nhiêu nghiệm.
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Trả lời:
Phương trình có
Nên nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra A, C, D sai và B đúng.
Chọn B.
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình:
LG a
Phương pháp giải:
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Trả lời:
;
Phương trình có nghiệm kép
LG b
Phương pháp giải:
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Trả lời:
;
Phương trình vô nghiệm.
LG c
Phương pháp giải:
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Trả lời:
;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
LG d
Phương pháp giải:
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Trả lời:
;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đưa các phương trình sau về dạng rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình:
LG a
Phương pháp giải:
Chuyển vế đưa phương trình về dạng rồi sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình.
Trả lời:
;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
LG b
Phương pháp giải:
Chuyển vế đưa phương trình về dạng rồi sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình.
Trả lời:
;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
LG c
Phương pháp giải:
Chuyển vế đưa phương trình về dạng rồi sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình.
Trả lời:
;
Phương trình vô nghiệm.
Giải các phương trình:
LG a
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa phương trình về dạng
Hoặc đưa về phương trình tích hoặc sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
Trả lời:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
LG b
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa phương trình về dạng
Hoặc đưa về phương trình tích hoặc sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
Trả lời:
Vì vế trái không âm, còn vế phải luôn âm nên phương trình vô nghiệm.
LG c
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa phương trình về dạng
Hoặc đưa về phương trình tích hoặc sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
Trả lời:
hoặc hoặc
Phương trình có hai nghiệm
LG d
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa phương trình về dạng
Hoặc đưa về phương trình tích hoặc sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
Trả lời:
Suy ra
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Hay phương trình có hai nghiệm
Giải vài phương trình của An-Khô-va-ri-zmi (Xem Toán 7, tập 2, tr.26):
LG a
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Để ý rằng nếu hệ số không là số nguyên thì ta nên dùng công thức nghiệm (không thu gọn) để giải phương trình.
Trả lời:
Suy ra
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Hay phương trình có hai nghiệm
LG b
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Để ý rằng nếu hệ số không là số nguyên thì ta nên dùng công thức nghiệm (không thu gọn) để giải phương trình.
Trả lời:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Hay phương trình có hai nghiệm
Bài 18 trang 57 Vở bài tập toán 9 tập 2
Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức (t tính bằng phút, v tính bằng km/h).
LG a
Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 (phút)
Phương pháp giải:
Thay vào hàm số để tính vận tốc.
Trả lời:
Khi (phút) thì
LG b
Tính (làm tròn đến hai chữ số thập phân) giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h
Phương pháp giải:
Dùng công thức nghiệm thu gọn để tính
Trả lời:
Khi để tìm t, ta thay vào đẳng thức , ta được phương trình
hay , với ẩn t
Giải phương trình
Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên . Do đó cả hai giá trị của đều thích hợp
Vậy ô tô có vận tốc khi (phút) hoặc khi (phút).
Cho phương trình
LG a
Tính
Phương pháp giải:
Ta sử dụng
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Trả lời:
LG b
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Phương pháp giải:
Ta sử dụng
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Trả lời:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
LG c
Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm
Phương pháp giải:
Ta sử dụng
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Trả lời:
Phương trình vô nghiệm khi
LG d
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép
Phương pháp giải:
Ta sử dụng
Xét phương trình bậc hai với và biệt thức
Trường hợp 1. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Trường hợp 2. Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Trường hợp 3. Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Trả lời:
Phương trình có nghiệm kép khi
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.