Giải Toán 11 trang 109 Tập 1 (Kết nối tri thức)

214

Với giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức trang 109 chi tiết trong Bài 15: Giới hạn của dãy số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 109 Tập 1 (Kết nối tri thức)

Luyện tập 5 trang 109 Toán 11 Tập 1: Tính limn+nn.

Lời giải:

Ta có: nn=n11n. Hơn nữa limn+n=+ và limn+11n=1.

Do đó, limn+nn=+.

Bài tập

Bài 5.1 trang 109 Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a) limn+n2+n+12n2+1;

b) limn+n2+2nn.

Lời giải:

a) limn+n2+n+12n2+1=limn+n21+1n+1n2n22+1n2=limn+1+1n+1n22+1n2=12.

b) limn+n2+2nn=limn+n2+2nn2n2+2n+n

=limn+2nn21+2n+n=limn+2nn1+2n+n

=limn+2nn1+2n+1=limn+21+2n+1=21+1=1.

Bài 5.2 trang 109 Toán 11 Tập 1: Cho hai dãy số không âm (un) và (vn) với limn+un=2  limn+vn=3. Tìm các giới hạn sau:

a) limn+un2vnun;

b) limn+un+2vn.

Lời giải:

a) Ta có: limn+un=2, do đó, limn+un2=limn+un.un=2.2=4.

Và limn+vn=3 nên limn+vnun=32=1.

Vậy limn+un2vnun=41=4.

b) Ta có: limn+2=2 và limn+vn=3, do đó, limn+2vn=limn+2.vn=2.3=6.

Và limn+un=2 nên limn+un+2vn=2+6=8.

Vì un ≥ 0, vn ≥ 0 với mọi n nên un + 2vn ≥ 0 với mọi n và limn+un+2vn=8>0.

Do đó, limn+un+2vn=8=22.

Bài 5.3 trang 109 Toán 11 Tập 1: Tìm giới hạn của các dãy số cho bởi:

a) un=n2+12n1;

b) vn=2n2+1n.

Lời giải:

a) un=n2+12n1

Chia cả tử và mẫu của un cho n2, ta được un=n2+12n1=1+1n22n1n2.

Vì limn+1+1n2=1>0limn+2n1n2=0 và 2n1n2>0 với mọi n nên

limn+un=limn+n2+12n1=+.

b) vn=2n2+1n

Ta có: limn+vn=limn+2n2+1n=limn+n22+1n2n

Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Giới hạn của dãy số (ảnh 6)

Vì limn+2+1n21=21>0 và limn+n=+.

Nên Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Giới hạn của dãy số (ảnh 7)

Vậy limn+vn=limn+2n2+1n=+.

Bài 5.4 trang 109 Toán 11 Tập 1: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số:

a) 1,(12) = 1,121212...;

b) 3,(102) = 3,102102102...

Lời giải:

a) Ta có: 1,(12) = 1,121212... = 1 + 0,12 + 0,0012 + 0,000012 + ...

= 1 + 12 . 10-2 + 12 . 10-4 + 12 . 10-6 + ...

= 1 + 12 . (10-2 + 10-4 + 10-6 + ...)

Do 10-2 + 10-4 + 10-6 + ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1 = 10-2 và q = 10-2 nên

10-2 + 10-4 + 10-6 + ... = 1021102=199.

Vậy 1,(12) = 1+12.199=3333+433=3733.

b) Ta có: 3,(102) = 3,102102102... = 3 + 0,102 + 0,000102 + 0,000000102 + ...

= 3 + 102 . 10-3 + 102 . 10-6 + 102 . 10-9 + ...

= 3 + 102 . (10-3 + 10-6 + 10-9 + ...)

Do 10-3 + 10-6 + 10-9 + ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1 = 10-3 và q = 10-3 nên

10-3 + 10-6 + 10-9 + ... = 1031103=1999.

Vậy 3,(102) = 3 + 102.1999=3+34333=1033333.

Bài 5.5 trang 109 Toán 11 Tập 1: Một bệnh nhân hằng ngày phải uống một viên thuốc 150 mg. Sau ngày đầu, trước mỗi lần uống, hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5%. Tính lượng thuốc có trong cơ thể sau khi uống viên thuốc của ngày thứ 5. Ước tính lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong một thời gian dài.

Lời giải:

Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày đầu tiên là 150 mg.

Sau ngày đầu, trước mỗi lần uống, hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5%.

Do đó, lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ hai là

150 + 150 . 5% = 150(1 + 0,05).

Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ ba là

150 + 150(1 + 0,05) . 5% = 150 + 150(0,05 + 0,052) = 150(1 + 0,05 + 0,052)

Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ tư là

150 + 150(1 + 0,05 + 0,052) . 5% = 150(1 + 0,05 + 0,052 + 0,053)

Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ năm là

150 + 150(1 + 0,05 + 0,052 + 0,053) . 5% = 150(1 + 0,05 + 0,052 + 0,053 + 0,054)

= 157,8946875 (mg).

Cứ tiếp tục như vậy, ta ước tính lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong một thời gian dài là

S = 150(1 + 0,05 + 0,052 + 0,053 + 0,054 + ...)

Lại có 1 + 0,05 + 0,052 + 0,053 + 0,054 + ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1 = 1 và công bội q = 0,05.

Do đó, 1 + 0,05 + 0,052 + 0,053 + 0,054 + ... = u11q=110,05=2019.

Suy ra S = 1502019=400361.

Bài 5.6 trang 109 Toán 11 Tập 1: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, có AB = h và góc B bằng α (H.5.3). Từ A kẻ AA1 ⊥ BC, từ A1 kẻ A1A2 ⊥ AC, sau đó lại kẻ A2A3 ⊥ BC. Tiếp tục quá trình trên, ta được đường gấp khúc vô hạn AA1A2A3... Tính độ dài đường gấp khúc này theo h và α.

Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 15: Giới hạn của dãy số (ảnh 8)

Lời giải:

Tam giác AA1B vuông tại A1 có AB = h và .

Do đó, AA1 = AB sinB = h sin α.

Ta có: B^+BAA1^=90° và A1AA2^+BAA1^=90°, suy ra A1AA2^=B^=α.

Tam giác AA1A2 vuông tại A2 nên A1A2 = AA1 sinA1AA2^ = h sin α . sin α = h sin2 α.

Vì AB ⊥ AC và A1A2 ⊥ AC nên AB // A1A2, suy ra A2A1A3^=B^=α (2 góc đồng vị).

Tam giác A1A2A3 vuông tại A3 nên A2A3 = A­1A2 . sinA2A1A3^ = h sin2 α . sin α = h sin3 α.

Vì AA1 ⊥ BC và A2A3 ⊥ BC nên AA1 // A2A3, suy ra A3A2A4^=A1AA2^=α.

Tam giác A2A3A4 vuông tại A4 nên A3A4 = A2A3 . sinA3A2A4^ = h sin3 α . sin α = h sin4 α.

Cứ tiếp tục như vậy, ta xác định được An – 1An = h sinn α.

Ta có: AA1A2A3... = AA1 + A1A2 + A2A3 + ... + An – 1An + ...

= h sin α + h sin2 α + h sin3 α + ... + h sinn α + ...

Vì góc B là góc nhọn nên sin B = sin α < 1, do đó |sin α| < 1.

Khi đó, độ dài của đường gấp khúc vô hạn AA1A2A3... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u= h sin α và công bội q = sin α.

Do đó, AA1A2A3... = u11q=hsinα1sinα.

Đánh giá

0

0 đánh giá