VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9

430

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn  trang 123,124,125,126,127 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn

Bài 54 trang 123 Vở bài tập toán 9 tập 2

a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm

b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.

c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.

Phương pháp giải:

+ Giao hai đường chéo hình vuông vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp, vừa là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông đó.

+ Từ đó tính bán kính theo định lý Pytago

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Ta gọi a=4cm là cạnh hình vuông.

a) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4cm bằng thước kẻ.

b) Gọi O là giao của hai đường chéo AC và BD của hình vuông.

Lấy O là tâm, vẽ đường tròn bán kính R=OA,R=OA=2cm.

Vì hình vuông cạnh là a nên ta có đường chéo AC=42cm.

Vậy R=22cm.

c) Kẻ OHCD.

Lấy Olàm tâm, vẽ đường tròn bán kính OH.

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và là tâm của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

Ta có r=OH, xét ΔCOD vuông cân tại O. Do đó, OH vừa là đường cao, vừa là đường trung trực nên ta có OH=HC=HD, mà CD=4cm.

r=OH=2cm.

Bài 55 trang 124 Vở bài tập toán 9 tập 2
Trong hình 62, đường tròn tâm O AOB^ =75;R=2cm
VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

 a) Tính sđ ApB

b) Tính độ dài các cung AqB và ApB

c) Tính diện tích hình quạt tròn OAqB

Phương pháp giải:

a) + Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn

    + Số đo cung lớn bằng 360 số đo cung nhỏ.

b) Cho hình tròn bán kính R,  độ dài cung tròn n là l=πRn180

    Chu vi hình tròn đó là C=2πR

c) Cho hình tròn bán kính R,  diện tích quạt tròn số đo n là S=πR2n360

 

Trả lời:

a) Từ giả thiết AOB^=75   sđAqB=360 sđAB

Vậy  sđApB=36075=285 

b) Gọi lAqB,lApB lần lượt là độ dài của các cung AqB,ApB;C=2πR là độ dài đường tròn tâm O.

Theo công thức tính độ dài cung ta có : 

lAqB =πRn180=π.2.75180=56π(cm) 

Vậy  lApB=ClAqB=4π5π6=19π6(cm).

c) Ta có AOB^ =75;R=2cm

Vậy SOAqB=π.22.75360=5π6(cm2).

Bài 56 trang 124 Vở bài tập toán 9 tập 2
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trú, nội trú (h.63). Hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Có phải 12 số học sinh là học sinh ngoại trú không ?

b) Có phải 13 số học sinh là học sinh bán trú không ?

c) Số học sinh nội trú chiếm bao nhiêu phần trăm ?

d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.

Phương pháp giải:

Tính số đo các cung, sau đó tính tỉ lệ.

Trả lời:

Biểu đồ hình quạt có tổng số đo ba góc ở tâm là 180 mà theo hình 63 ta có hình quạt biểu diễn học sinh ngoại trú có số đo góc ở tâm là 90, bán trú có số đo góc ở tâm là 60 và nội  trú có số đo góc ở tâm là 30.

Vậy:

a)  12 số học sinh là học sinh ngoại trú.

b) 13 số học sinh là học sinh bán trú.

c) Số học sinh nội trú là 16 tổng số học sinh, chiếm  16,7% .

d) Số học sinh ngoại trú là 12 tổng số học sinh bằng 900  em.

     Số học sinh bán trú là  13 tổng số học sinh bằng 600  em.

      Số học sinh nội trú là  16 tổng số học sinh bằng 300  em.

Bài 57 trang 125 Vở bài tập toán 9 tập 2

Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác 90o) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D và E. Chứng minh rắng:

a) CD=CE

b) Tam giác BHD cân

c) CD=CH

Phương pháp giải:

a)  Sử dụng: “Số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn” từ đó suy ra hai cung bằng nhau và hai dây bằng nhau.

b)  Chứng minh tam giác HBD có BM vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên nó là tam giác cân

c)  Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng HD.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

a) Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AD với BC và BE với AC.

Các góc ANB và AMB là hai  góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên  ta có :

ANB^=12(sđ EC+ sđ AB=90 (vì BEAC)

AMB^=12 (sđDC+ sđ AB=90 (vì ADBC)

Vậy ta có  sđCE= sđCDCD=CE

b) Các góc EBC và CBD là hai  góc nội tiếp nên  ta có :

EBC^=12 sđEC và CBD^=12 sđDC

Theo câu a) ta có CD=CE, suy ra EBC^=CBD^.

Do đó,  BM vừa là đường cao vừa là đường phân giác của  ΔBHD.

Vậy ΔBHD cân .

c) Vì ΔBHD cân nên BM là đường trung trực của đoạn HDMH=MD.

Xét ΔHMC và ΔDMC vuông tại M và CM là cạnh chung; MH=MD.

Vậy ΔHMC=ΔDMC CD=CH. 

Bài 58 trang 126 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và tia phân giác của góc A cắt đường tròn tại M. Vẽ đường cao AH. Chứng minh rằng:

a) OM đi qua trung điểm của dây BC

b) AM là tia phân giác của góc OAH 

Phương pháp giải:

+ Sử dụng : “ Đường kính đi qua điểm chính giữa một cung thì vuông góc và đi qua trung điểm của dây căng cung đó”

+ Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song và tính chất tam giác cân. 

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

a) AM là tia phân giác góc A BAM^=CAM^

Vì BAM^ và MAC^ là hai góc nội tiếp BM=MC hay M là điểm chính giữa của cung BC. 

Theo định lý về đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung ta có OMBC và OM đi qua trung điểm dây BC.

b) Theo câu a)  ta có OMBC

Theo giả thiết AHBC

Vậy AH//OM

Do đó, OMA^=MAH^  (so le trong) .

Mặt khác, ΔAOM cân vì OM=OA.

Do đó, ta có MAO^=AMO^

hay AM là tia  phân giác của  góc OAH.

Bài 59 trang 126 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm D và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng:

a) ABCD là tứ giác nội tiếp

b) ABD^=ACD^

c) CA là tia phân giác của góc SCB 

Phương pháp giải:

+ Sử dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: Nếu hai đỉnh kề một cạnh của một tứ giác cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp.

+ Sử dụng: “Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau”

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 6)

a) Theo giả thiết ta có :

BAC^=90

MDC^=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC)

Hai điểm A và D cùng nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 90 nên A và D thuộc đường tròn đường kính BC.

Vậy ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC.

b) Vì ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên ta có:

 ABD^=ACD^  (cùng chắn cung AD).

c) Trong đường tròn đường kính MC ta có:

 MCS^=MDS^ (vì cùng chắn cung MS)                 (1)

Xét đường tròn đường kính BC ta có:

  BCA^=BDA^ (vì cùng chắn cung BA)                 (2)

Từ (1) và (2) ta có  BCA^=ACS^.

Vậy  tia CA là tia phân giác của góc SCB.

Bài 60 trang 127 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định trên đường tròn. Tìm quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi điểm B di động trên đường tròn đó.

Phương pháp giải:

+ Phần thuận: Lập luận để có AMO^=90 suy ra quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AO.

+ Chứng minh phần đảo và kết luận.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 7)

VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 - Góc với đường tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 8)

Phần thuận:

Kẻ đường kính AC; kẻ dây AB; nối MO. Các điểm A và O cố định. Khi đó, ta có : MA=MB và MOAB vì đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc dây đó.

AMO^=90.

Khi B thay đổi trên cung AC thì  M luôn nhìn cạnh AO cố định dưới một góc bằng 90 nên điểm M thuộc  đường tròn đường kính AO.

Phần đảo:

Lấy điểm M bất kì khác O và A thuộc đường tròn đường kính AO. Tia AM cắt đường tròn đường kính AC  tại B. Kẻ OM. Ta phải chứng minh MA=MB.

Thật vậy AMO^=90 (vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

OMAB nên M là trung điểm đoạn AB ( vì đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm dây đó)

Suy ra AM=MB.

Kết luận:

Quỹ tích các điểm M khi B di động trên đường tròn (O) là đường tròn đường kính AO.



Đánh giá

0

0 đánh giá