VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn| Giải VBT Toán lớp 9

443

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn trang 119,120,121,122 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn

Phần câu hỏi bài 10 trang 119, 120 Vở bài tập toán 9 tập 2

Câu 23

Diện tích hình vành khăn giữa hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r)(R>r) là 12,5πcm2. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O;r) cắt đường tròn (O;R) tại A và B. Độ dài dây cung AB của đường tròn lớn tiếp xúc với đường tròn nhỏ là:

(A) 5:2                       (B) 5

(C) 52                           (D) 10

Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=πR2, từ đó suy ra diện tích hình vành khăn

+ Sử dụng quan hệ giữa đường kính và dây cung, định lý Pytago để tính toán

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Diện tích hình tròn (O;R) là S1=πR2(cm2) , diện tích hình tròn (O;r) là S2=πr2(cm2)

Suy ra diện tích hình vành khăn là S=S1S2=πR2πr2(cm2)

Từ bài cho ta có S=12,5π(cm2)πR2πr2=12,5πR2r2=12,5

Xét đường tròn (O;r) có AB là tiếp tuyến tại MOMAB

Xét (O;R) có OMAB nên M là trung điểm AB (quan hệ giữa dây và đường kính), suy ra AB=2MB.

Xét tam giác OMB vuông tại M, theo định lý Pytago ta có MB=OB2OM2=R2r2  mà R2r2=12,5(cmt) và AB=2MB (cmt) nên AB=2R2r2=212,5=52cm.

Chọn C.

Câu 24

Một hình vuông cạnh a và một đường tròn bán kính r có chu vi bằng nhau. Tỉ số giữa diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là:

(A) 4:π                       (B) 2:π

(C) π:2                    (D) π:4

Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng.

Phương pháp giải:

+ Hình vuông cạnh a có chu vi là 4.a và diện tích là a2

+ Đường tròn bán kính r có chu vi C=2πr và diện tích hình tròn là S=πr2

Trả lời:

Ta có:

Hình vuông cạnh a có chu vi là 4.a và diện tích là a2 và đường tròn bán kính r có chu vi C=2πr và diện tích hình tròn là S=πr2 .

Vì theo giả thiết thì hình vuông và đường tròn có chu vi bằng nhau nên 4a=2πrra=2π

Tỉ số giữa diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là πr2a2=π(ra)2=π.4π2=4π=4:π (vì ra=2π (cmt))

Chọn A. 

Bài 48 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 2

Chân một đống cát đổ trên một nền phẳng nằm ngang là một hình tròn có chu vi là 12m. Hỏi chân đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu mét vuông ? 

Phương pháp giải:

+ Tính bán kính đường tròn từ công thức chu vi C=2πR

+ Tính diện tích hình tròn bán kính R theo công thức S=πR2

Trả lời

Từ công thức C=2πR R=C2π=6π(m)

Khi đó, diện tích chân đống cát là S=π(6π)2=36πm2.

Bài 49 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 2

Tính diện tích một hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung là 36o

Phương pháp giải:

Hình quạt tròn bán kính R, cung no có diện tích S=πR2n360

Trả lời:

Theo công thức S=πR2n360, ta có diện tích hình quạt tròn là :

 S=π.62.36360=3,6π(cm2).

Bài 50 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 2

Diện tích hình tròn sẽ thay đổi như thế nào nếu:

a) Bán kính tăng gấp đôi ?

b) Bán kính tăng gấp ba ?

c) Bán kính tăng k lần (k>1) ?

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính diện tích hình tròn có bán kính R là S=πR2

Trả lời:

Giả sử hình tròn có bán kính R thì S=πR2

a) Bán kính là2R thì S1=π(2R)2=4πR2.

Vậy nếu bán kính tăng gấp đôi thì diện tích tăng gấp 4 lần.

b) Bán kính là 3R thì S2=π(3R)2=9πR2

Vậy nếu bán kính tăng gấp ba thì diện tích tăng gấp 9 lần.

c) Bán kính là kR thì S3=π(kR)2=k2πR2

Vậy nếu bán kính tăng gấp k lần thì diện tích tăng gấp k2  lần.

Bài 51 trang 120 Vở bài tập toán 9 tập 2

a) Vẽ hình 58 (tạo bởi các cung tròn) với HI=10cm và HO=HI=2cm. Nêu cách vẽ:

b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch chéo).

c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH đó.

Phương pháp giải:

a) Vẽ các nửa đường tròn để tạo thành hình đã cho

b) Sử dụng công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=πR2 để suy ra diện tích miền gạch chéo

c) Sử dụng công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=πR2S=πR2

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

a) Cách vẽ : 

- Vẽ đoạn thẳng HI=10cm

- Vẽ đường trung trực d của HI. Gọi D là giao điểm của d với HI.

- Lấy D làm tâm vẽ cung tròn với bán kính HI2=102=5cm, cắt d tại N và A.

- Lấy D làm tâm vẽ cung tròn với bán kính DB=3cm về phía đối diện cung HNI, cắt HI tại O và B.

- Lấy điểm chính giữa của HO làm tâm, vẽ cung tròn với bán kính bằng 1cm.

- Lấy điểm chính giữa của BI làm tâm, vẽ cung tròn với bán kính bằng 1cm.

b) Tính diện tích của hình gạch chéo :

Vì hình gạch chéo được tạo bởi các nửa đường tròn bán kính 5cm;3cm và 1cm.

Ta có : SHOABINH=SHNIBO+SBAO;   (1)

             SHNIBO=SHNI2SOH.

(SOH=SBI là diện tích nửa hình tròn đường kính OH=IB=2cm).

SHNI=12π.DH2 và 2SOH=π(HO2)2 SHNIBO=12πOH2π(HO2)2=23π2       (2)  

SBAO=12πDO2=9π2(cm2)                                                                                      (3) 

Thay kết quả từ (2) và (3) vào (1), ta được SHOABINH=9π2+23π2=16π(cm2)

c) Gọi S là diện tích hình tròn đường kính NA;R là bán kính.

Ta có : NA=ND+DA=5+3=8(cm). Bán kính R=128=4cm.  

S=πR2=π.42=16π(cm2).

Vậy SHOABINH=Sđường tròn đường kính NA   (đpcm).

Bài 52 trang 122 Vở bài tập toán 9 tập 2

Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm (h.59).

a) Tính diện tích của hình vành khăn theo R1 và R2 (giả sử R1 > R2)

b) Tính diện tích của hình vành khăn khi R1 = 10,5 cm, R2 = 7,8 cm.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=πR2  để  suy ra diện tích hình vành khăn

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

Gọi S là diện tích hình vành khăn;

        S1 là diện tích hình tròn (O;R1);

       S2 là diện tích hình tròn (O;R2);

Mà S1=πR12 và S2=πR22;

S=S1S2.

Vậy diện tích hình vành khăn là

S=π.10,52π.7,82=π(10,527,82)=49,41π(cm2)

Bài 53 trang 122 Vở bài tập toán 9 tập 2

Lấy cạnh BC của một tam giác đều làm đường kính, vẽ một nửa đường tròn về cùng một phía với tam giác ấy đối với đường thẳng BC. Cho biết cạnh BC=a. Hãy tính diện tích của hai hình viên phân được tạo thành.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng công thức tính diện tích quạt tròn bán kính R, số đo n là S=πR2n360

+ Công thức tính diện tích tam giác S=12ah với a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao ứng với cạnh đáy.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

Gọi D,E lần lượt là giao của hai cạnh AB,AC với nửa đường tròn đường kính BC.

Nối tâm O với D và E (h.60)

Xét ΔBOE, ta có OB=OE=BC2 là bán kính của đường tròn đường kính BC và B^=60ΔBOE là tam giác đều. 

Vậy BOE^=60.

Ta có : S1=SqutBOESΔBOE

Theo công thức tính diện tích hình quạt ta có :

SqutBOE=πR2n360, trong đó n=BOE^=60;R=OE=a2.

Vậy SqutBOE=π(a2)2.60360=πa224.

SΔBOE=12OBh;  trong đó h=a34 vì ΔBOE đều.

SΔBOE=12a2a34=a2316.

Mà S1=SqutBOESΔBOE=πa224a2316=a248(2π33).

Vậy diện tích hình viên phân S1=a248(2π33) 

Tương tự, ta có S2=a248(2π33) vì OD=OE=DC=BE nên ΔBOE=ΔCOD và BE=CD

Suy ra S=S1+S2=a224(2π33).

Đánh giá

0

0 đánh giá