35 câu trắc nghiệm Phân tích đa thức bằng nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án).docx

Toptailieu.vn xin giới thiệu 35 câu trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 8 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán học.

Mời các bạn đón xem:

35 câu trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án) chọn lọc

Bài 1: Phân tích đa thức x2 – 6x + 8 thành nhân tử ta được

A. (x – 4)(x – 2)    

B. (x – 4)(x + 2)    

C. (x + 4)(x – 2)    

D. (x – 4)(2 – x)

Đáp án: A

Bài 2: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn 2(x + 3) – x2 – 3x = 0

A. 0                       

B. 2                       

C. 1                       

D. 3

Đáp án: B

Bài 3: Giá trị của biểu thức

A = x2 – 4y2 + 4x + 4

tại x = 62, y = -18 là

A. 2800                 

B. 1400                 

C. -2800                

D. -1400

Đáp án: A

Bài 4: Gọi x0 là giá trị thỏa mãn

x4 – 4x3 + 8x2 – 16x + 16 = 0. Chọn câu đúng

A. x0 > 2               

B. x0 < 3                

C. x0 < 1                

D. x0 > 4

Đáp án: B

Bài 5: Giá trị của biểu thức

B = x3 + x2y – xy2 – y3 tại x = 3,25 ; y = 6,75 là

A. 350                   

B. -350                  

C. 35                      

D. -35

Đáp án: B

Bài 6: Phân tích đa thức x2 – 7x + 10 thành nhân tử ta được

A. (x – 5)(x + 2)    

B. (x – 5)(x - 2)     

C. (x + 5)(x + 2)   

D. (x – 5)(2 – x)

Đáp án: B

Bài 7: Cho biểu thức C = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1.

Phân tích C thành nhân tử và tính giá trị của C khi x = 9; y = 10; z = 101.

A. C = (z – 1)(xy – y – x + 1); C = 720

B. C = (z – 1)(y – 1)(x + 1); C = 7200

C. C = (z – 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200

D. C = (z + 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200

Đáp án: C

Bài 8: Gọi x0 < 0 là giá trị thỏa mãn

x4 + 2x3 – 8x – 16 = 0. Chọn câu đúng

A. -3 < x0 < -1       

B. x0 < -3              

C. x0 > -1              

D. x0 = -3

Đáp án: A

Bài 9: Cho (x2 + x)2 + 4x2 + 4x – 12 = (x2 + x – 2)(x2 + x + …).

Điền vào dấu … số hạng thích hợp

A. -3                      

B. 3                       

C. -6                      

D. 6

Đáp án: D

Bài 10: Đa thức 25 – a2 + 2ab – b2 được phân tích thành

A. (5 + a – b)(5 – a – b)                       

B. (5 + a + b)(5 – a – b)         

C. (5 + a + b)(5 – a + b)                       

D. (5 + a – b)(5 – a + b)

Đáp án: D

Bài 11: Cho (x2 – 4x)2 + 8(x2 – 4x) + 15 = (x2 – 4x + 5)(x – 1)(x + …).

Điền vào dấu … số hạng thích hợp

A. -3                      

B. 3                       

C. 1                       

D. -1

Đáp án: A

Bài 12: Cho biểu thức D = a(b2 + c2) – b(c2 + a2) + c(a2 + b2) – 2abc.

Phân tích D thành nhân tử và tính giá trị của C khi a = 99; b = -9; c = 1.

A. D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 90000

B. D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 108000

C. D = (a – b)(a + c)(c + b); D = -86400

D. D = (a – b)(a – c)(c – b); D = 105840

Đáp án: B

Bài 13: Phân tích đa thức x4 + 64 thành hiệu hai bình phương, ta được

A. (x2 + 16)2 – (4x)2                             

B. (x2 + 8)2 – (16x)2         

C. (x2 + 8)2 – (4x)2                               

D. (x2 + 4)2 – (4x)2

Đáp án: C

Bài 14: Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x2 + 7x + a)(x2 + 7x + b)

với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng

A. 10                     

B. 14                     

C. -14                    

D. -10

Đáp án: D

Bài 15: Phân tích đa thức m.n3 – 1 + m – n3 thành nhân tử, ta được:

A. (m – 1)(n2 – n + 1) (n + 1)              

B. n2(n + 1)(m – 1)

C. (m + 1)(n2 + 1)                                

D. (n3 + 1)(m – 1)

Đáp án: A

Bài 16: Ta có (x – 1)(x – 2)(x + 4)(x + 5) – 27 = (x2 + 3x + a)(x2 + 3x + b)

với a, b là các số nguyên. Khi đó a + b bằng

A. 12                     

B. 14                     

C. -12                    

D. -14

Đáp án: D

Bài 17: Cho (A): 16x4(x – y) – x + y = (2x – 1)(2x + 1)(4x + 1)2(x + y)

và (B): 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x + y – 1)(x – y + 1).

Chọn câu đúng.

A. (A) đúng, (B) sai                                       

B. (A) sai, (B) đúng

C. (A), (B) đều sai                                         

D. (A), (B) đều đúng

Đáp án: C

Bài 18: Điền vào chỗ trống 4x2 + 4x – y2 + 1 = (…)(2x + y + 1)

A. 2x + y + 1        

B. 2x – y + 1         

C. 2x – y               

D. 2x + y

Đáp án: B

Bài 19: Gọi x1; x2 là hai giá trị thỏa mãn 3x2 + 13x + 10 = 0.

Khi đó 2x1.x2 bằng

 (ảnh 6)

Đáp án: B

Bài 20: Phân tích đa thức x2 - 5x + 6 thành nhân tử

A.(x+ 6). (x – 1)

B.(x + 2). (x- 3)

C.(x- 2). (x- 3)

D.( x - 1). (x - 6)

Đáp án: C

Bài 21: Phân tích đa thức x3 + x2 - 4x - 4 thành nhân tử?

A. (x – 2). (x+ 2). (x+ 1)

B. (x- 1)( x+ 1). ( x + 4)

C. ( x+ 4) .(x -1) (x+ 2)

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Bài 22: Phân tích đa thức x4 + 4 thành nhân tử

A. (x2 + 2 + 2x).(x2 + 2x - 2)

B. (x2 + 2 + 2x).(x2 + 2 - 2x)

C. (x2 + 2 + 2x).(x2 + 2x - 2)

D. Đáp án khác

Đáp án: B

Bài 23: Phân tích đa thức thành nhân tử x4 + 64

A. (x2 - 8 + 2x).(x2 - 8 - 2x)

B. (x2 + 4 + 2x).(x2 + 4 - 2x)

C. (x2 + 8 + 4x).(x2 + 8 - 4x)

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Bài 24: Phân tích đa thức a4 + 4b4 thành nhân tử

A. (a2 + b2 + 2a2b2).(a2 + b2 - 2a2b2)

B. (a2 + 2b2 + a2b2).(a2 + 2b2 - a2b2)

C. (a2 - 2b2 + 2a2b2).(a2 - 2b2 - 2a2b2)

D. (a2 + 2b2 + 2a2b2).(a2 + 2b2 - 2a2b2)

Đáp án: D

Bài 25: Phân tích đa thức 2x2 + x - 6 thành nhân tử

A. ( x+ 2). (x – 3)

B. (x+ 2). (2x – 3)

C. (x – 2). (2x + 3)

D. ( x- 1). (2x + 6)

Đáp án: B

Bài 26: Phân tích đa thức x2 - 7x + 12 thành nhân tử

A. (x - 2). (x- 6)

B. (x+ 3). (x- 4)

C. (x- 3). (x- 4)

D. ( x+ 2). ( x- 6)

Đáp án: C

Bài 27: Phân tích đa thức 3x2 + 9c - 30 thành nhân tử

A .(x -2 ). ( 3x + 15)

B. (x+ 2). (x- 15)

C.( x – 3). (3x + 10)

D. (x – 5). (3x + 6)

Đáp án: A

Bài 28: Phân tích đa thức 2x2 + 5x + 2 thành nhân tử

A. (x + 2). (x +1)

B. (2x + 1). (x- 2)

C. (2x + 1). ( x+ 2)

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Bài 29: Phân tích đa thức 2m2 + 10m + 8 thành nhân tử

A. (2m + 8). (m + 1)

B. (2m – 8). (m – 1)

C. (2m – 8). (m + 1)

D. (2m + 8) .(m – 1)

Đáp án: A

Bài 30: Phân tích đa thức 5x2 + 6xy + y2 thành nhân tử

A. (x + 5y). ( y – x)

B. ( 5x + y). (x- y)

C. (5x – y). ( x- y)

D. ( 5x+ y). (x + y)

Đáp án: D

Bài 31: Phân tích đa thức x2 - 7xy + 10y2 thành nhân tử

A. (x+ 5y). (x + 2y)

B. (x – 2y). ( x - 5y)

C. (x + 5y). (x – 2y)

D. Đáp án khác

Đáp án: B

Bài 32: Phân tích đa thức x5 + x + 1 thành nhân tử

A. (x2 + x + 1).(x3 - x2 + 1)

B. (x2 + x - 1).(x3 + x2 + 1)

C. (x2 - x + 1).(x3 - x2 - 1)

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Bài 33: Phân tích đa thức x3 + x2 + 4 thành nhân tử

A. (x+ 2). (x – 2). ( x+ 1)

B. (x+ 2) . (x – 1). (x+ 1)

C. (x – 2). (x- 1). (x + 4)

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Bài 34: Phân tích đa thức  (ảnh 5) thành nhân tử

A. (x+ 2). (x- 1). (x+ 4).( x- 3)

B. ( x + 2). (x+ 1). ( x- 3). (x – 4)

C. (x – 2). (x- 1). (x- 4). (x+3)

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Bài 35: Phân tích các đa thức (x2 + x)2 + 4x2 + 4x - 12 thành nhân tử

A. (x + 1).(x - 2).(x2 + x + 6)

B. (x - 1).(x - 2).(x2 + x + 6)

C. (x - 1).(x + 2).(x2 + x + 6)

Đáp án: C

Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
719 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
607 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
694 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
675 13 8
Tải xuống