Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn | Giải Toán lớp 9

578

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Trả lời câu hỏi 1 trang 5 SGK toán 9 tập 2: a) Kiểm tra xem các cặp số (1;1)  và (0,5;0) có là nghiệm của phương trình 2xy=1 hay không ?

b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2xy=1.

Phương pháp giải:

a) Cặp số (x0;y0) là nghiệm của phương trình ax+by=c khi (x0;y0) thỏa mãn hệ thức ax0+by0=c

b) Để tìm một nghiệm khác của phương trình 2xy=1 ta cho x nhận giá trị khác nghiệm tìm được ở câu a) rồi thay vào phương trình để tìm y. Từ đó tìm được nghiệm (x;y) của phương trình.

Lời giải:

a) + Cặp số (1;1) là nghiệm của phương trình 2xy=1 vì  thay x=1;y=1 vào phương trình ta được 2.11=1 1=1 (luôn đúng).

+ Cặp số (0,5;0) là nghiệm của phương trình 2xy=1 vì  thay x=0,5;y=0 vào phương trình ta được 2.0,50=1 1=1 (luôn đúng).

b) Chọn x=2 ta có: 2.2y=1y=3

Vậy cặp số (2;3) là một nghiệm của phương trình 2xy=1.

Trả lời câu hỏi 2 trang 5 SGK toán 9 tập 2: Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1.

Phương pháp giải:

Chú ý rằng với mỗi x bất kì ta đều tìm được y thỏa mãn phương trình và ngược lại. Từ đó suy ra số nghiệm của phương trình.

Lời giải:

Vì với mỗi x bất kì ta đều tìm được y thỏa mãn phương trình và ngược lại.

Do đó, phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm

Trả lời câu hỏi 3 trang 5 SGK toán 9 tập 2: Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình (2): 2x-y=1.

x

-1

0

0,5

1

2

2,5

y = 2x – 1

           
Phương pháp giải:
Tính toán rồi điền đáp án vào bảng.

Lời giải:

x

-1

0

0,5

1

2

2,5

y = 2x – 1

-3

-1

0

1

3

4

 Vậy 6 nghiệm của phương trình là : (1;3),(0;1),(0,5;0),(1;1),(2;3),(2,5;4)


Bài tập trang 7 SGK Toán 9

Bài 1 trang 7 sgk toán 9 tập 2: Trong các cặp số (2;1)(0;2)(1;0)(1,5;3) và (4;3), cặp số nào là nghiệm của phương trình:

a) 5x+4y=8 ?                            b) 3x+5y=3 ?

Phương pháp giải:

Cặp (x0; y0) là nghiệm của phương trình ax+by=c nếu khi thay x=x0, y=y0 vào phương trình ta được hai vế bằng nhau. 

Lời giải:

a) +) Xét cặp số (2; 1). Thay x=2;y=1 vào phương trình 5x+4y=8 ta được 

{VT=5.(2)+4.1=6VP=8VTVP

(2;1) không là nghiệm của phương trình 5x+4y=8.

+) Xét cặp số (0; 2). Thay x=0;y=2 vào phương trình 5x+4y=8 ta được

{VT=5.0+4.2=8VP=8VT=VP

(0;2) là nghiệm của phương trình 5x+4y=8.

+) Xét cặp số (1; 0). Thay x=1;y=0 vào phương trình 5x+4y=8 ta được

{VT=5.(1)+4.0=5VP=8VTVP

(1;0) không là nghiệm của phương trình 5x+4y=8.

+) Xét cặp số (1,5; 3). Thay x=1,5;y=3 vào phương trình 5x+4y=8 ta được

{VT=5.1,5+4.3=19,5VP=8VTVP

(1,5;3) không là nghiệm của phương trình 5x+4y=8.

+) Xét cặp số (4; 3). Thay x=4;y=3 vào phương trình 5x+4y=8 ta được

{VT=5.4+4.(3)=8VP=8VT=VP

(4;3)  là nghiệm của phương trình 5x+4y=8.

Vậy có hai cặp số (0;2) và (4;3) là nghiệm của phương trình 5x+4y=8.

b) +) Xét cặp số (2; 1). Thay x=2;y=1 vào phương trình 3x+5y=3 ta được

{VT=3.(2)+5.1=1VP=3VTVP

(2;1) không là nghiệm của phương trình 3x+5y=3 .

+) Xét cặp số (0; 2). Thay x=0;y=2 vào phương trình 3x+5y=3 ta được

{VT=3.0+5.2=10VP=3VTVP

(0;2) không là nghiệm của phương trình 3x+5y=3 .

+) Xét cặp số (1; 0). Thay x=1;y=0 vào phương trình 3x+5y=3 ta được

{VT=3.(1)+5.0=3VP=3VT=VP

(1;0) là nghiệm của phương trình 3x+5y=3 .

+) Xét cặp số (1,5; 3). Thay x=1,5;y=3 vào phương trình 3x+5y=3 ta được

{VT=3.1,5+5.3=19,5VP=3VTVP

(1,5;3) không là nghiệm của phương trình 3x+5y=3 .

+) Xét cặp số (4; 3). Thay x=4;y=3 vào phương trình 3x+5y=3 ta được

{VT=3.4+5.(3)=3VP=3VT=VP

(4;3) là nghiệm của phương trình 3x+5y=3 .

Vậy có hai cặp số (1;0) và (4;3) là nghiệm của phương trình 3x+5y=3.

Bài 2 trang 7 SGK Toán 9 tập 2: Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a) 3xy=2   ;b) x+5y=3

c) 4x3y=1;d) x+5y=

e) 4x+0y=2 ; f) 0x+2y=

Phương pháp giải:

1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:

+) Nếu a0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là:

{x=cbyayR

+) Nếu b0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là:

{y=caxbxR

2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c.

+) Nếu a0, b0 thì vẽ đường thẳng y=abx+cb

+) Nếu a0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung.

+) Nếu a=0, b0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành.

Lời giải:

a) Ta có phương trình 3xy=2y=3x2. Nghiệm tổng quát của phương trình là:   

{xRy=3x2

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình y=3x2 :

Cho x=0y=2 ta được A(0;2).

Cho y=0x=23 ta được B(23;0).

Biểu diễn cặp điểm A(0;2) và B(23;0) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 3xy=2.

 

b)

Ta có phương trình x+5y=3x=5y+3. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

{x=5y+3yR 

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x=5y+3 :

+) Cho  x=0y=35 ta được C(0;35).

+) Cho y=0x=3 ta được D(3;0).

Biểu diễn cặp điểm C(0;35)D(3;0) trên hệ trục toa độ và đường thẳng CD chính là tập nghiệm của phương trình.

 

c) Ta có phương trình 4x3y=13y=4x+1y=43x+13. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

{xRy=43x+13

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 4x3y=1

+) Cho x=0y=13 ta được A(0;13)

+) Cho y=0x=14 ta được B(14;0)

Biểu diễn cặp điểm A(0;13) và B(14;0) trên hệ tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 4x3y=1.

d) 

Ta có phương trình x+5y=0x=5y. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

{x=5yyR

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x+5y=0

+) Cho x=0y=0 ta được O(0;0)

+) Cho y=1x=5 ta được A(5;1).

Biểu diễn cặp điểm O(0;0) và A(5;1) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình x+5y=0.

 

e)

Ta có phương trình 4x+0y=24x=2x=12. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

{x=12yR

Tập nghiệm là đường thẳng x=12 đi qua A(12;0) và song song với trục tung.

 

f)

0x+2y=52y=5y=52. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

{xRy=52

Tập nghiệm là đường thẳng y=52 đi qua A(0;52) và song song với trục hoành

Bài 3 trang 7 sgk Toán 9 tập 2: Cho hai phương trình x+2y=4 và xy=1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.

Phương pháp giải:

1) Cho phương trình: ax+by=c, (b0). Biến đổi ax+by=cy=abx+c.

+) Cho x=0y=c. Đường thẳng đi qua điểm A(0;c)

+) Cho y=0x=b.ca. Đường thẳng đi qua điểm B(b.ca;0)

Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

2) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=ax+b và y=ax+b là nghiệm của phương trình: ax+b=ax+b. Giải phương trình tìm được x thay vào một trong hai phương trình trên tìm được tung độ giao điểm.

Lời giải:

* Ta có: x+2y=42y=x+4y=12x+2.

+ Cho x=0y=2 ta được A(0;2).

+ Cho y=0x=4 ta được B(4;0).

Đường thẳng cần vẽ là đường thẳng đi qua A, B.

* Ta có: xy=1y=x1.

+ Cho x=0y=1 ta được C(0;1).

+ Cho y=0x=1 ta được D(1;0).

Đường thẳng cần vẽ là đường thẳng đi qua C, D.

* Tìm giao điểm:

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

12x+2=x1

12xx=12

32x=3

x=2

y=21=1

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên là (2;1). Tọa độ của nó là nghiệm của cả hai phương trình đã cho.

Lý thuyết Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Các kiến thức cần nhớ

Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn

+) Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax+by=c

Trong đó a,b,c  là những số cho trước a0  hoặc b0 .

Nếu các số thực x0,y0 thỏa mãn ax+by=c thì cặp số (x0,y0) được gọi là nghiệm của phương trình ax+by=c.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , mỗi nghiệm (x0,y0) của phương trình ax+by=c được biểu diễn bới điểm có tọa độ (x0,y0).

Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm.

Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

+) Nếu a0 và b=0 thì phương trình có nghiệm  {x=cayR

và đường thẳng d  song song hoặc trùng với trục tung.

+) Nếu a=0 và b0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=cb

và đường thẳng d  song song hoặc trùng với trục hoành.

+) Nếu a0 và b0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=abx+cb

và đường thẳng d  là đồ thị hàm số y=abx+cb

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm điều kiện của tham số để một cặp số cho trước là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

Phương pháp:

Nếu cặp số thực (x0,y0)thỏa mãn ax+by=c thì nó được gọi là nghiệm của phương trình ax+by=c.

Dạng 2: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn tập nghiệm trên hệ trục tọa độ.

Phương pháp:

Xét phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c.

1. Để viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình, trước tiên ta biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x) rồi đưa ra công thức nghiệm tổng quát.

2. Để biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên mặt phẳng tọa độ, ta vẽ đường thẳng d có phương trình ax+by=c.

Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng ax+by=c thỏa mãn điều kiện cho trước

Phương pháp:

Ta có thể sử dụng một số lưu ý sau đây khi giải dạng toán này:

1. Nếu a0 và b=0 thì phương trình đường thẳng d:ax+by=c có dạng d:x=ca.  Khi đó d song song hoặc trùng với Oy .

2. Nếu a=0 và b0 thì phương trình đường thẳng d:ax+by=c có dạng d:y=cb.  Khi đó d song song hoặc trùng với Ox .

3. Đường thẳng d:ax+by=c đi qua điểm M(x0,y0) khi và chỉ khi ax0+by0=c.

Dạng 4: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất hai ẩn

Phương pháp:

Để tìm các nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c, ta làm như sau:

Cách 1:

Bước 1: Rút gọn phương trình, chú ý đến tính chia hết của các ẩn
Bước 2:  Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ (chẳng hạn x ) theo ẩn kia.
Bước 3:  Tách riêng giá trị nguyên ở biểu thức của x
Bước 4:  Đặt điều kiện để phân bố trong biểu thức của x bằng một số nguyên t, ta được một phương trình bậc nhất hai ẩn y và t
-  Cứ tiếp tục như trên cho đến khi các ần đều được biểu thị dưới dạng một đa thức với các hệ số nguyên.

Cách 2:

Bước 1. Tìm một nghiệm nguyên (x0,y0) của phương trình.

Bước 2. Đưa phương trình về dạng a(xx0)+b(yy0)=0 từ đó dễ dàng tìm được các nghiệm nguyên của phương trình đã cho.

Đánh giá

0

0 đánh giá