VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9

520

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn trang 5,6,7,8 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Phần câu hỏi bài 1 trang 5, 6 Vở bài tập toán 9 tập 2

Câu 1

Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là:

(A) ba số đã cho tùy ý

(B) Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện a0 và b0 và c0

(C) Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện a0 hoặc b0 hoặc c0

(D) Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện a0 hoặc b0 hoặc c tùy ý.

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn

Lời giải chi tiết:

Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax+by=c, trong đó a,b,c  là những số cho trước a≠0 hoặc b≠0.

Chọn D.

Câu 2

Phương trình bậc nhất hai ẩn 0x – y = 2 có tập nghiệm là: 

(A) S={2}

(B) S={(0;2)}

(C) S={(x;2)|xR}

(D) S={(2;y)|yR}

Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c:

Nếu a=0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=cb, ta có thể viết S={(x;cb)|xR}

Trả lời:

Ta có 0xy=2y=2

Tập nghiệm của phương trình là S={(x;2)|xR}

Chọn C.

Câu 3

Xét bốn phương trình bậc nhất hai ẩn:

0x + 4y = 8 (1) ; 2x – 3y = -6 (2); 3x – 2y = -6  (3) ; 2x + 0y = 4  (4)

Với mỗi đường thẳng (d1), (d2) và (d3) cho bởi hình 1, hãy tìm một phương trình rồi ghép thành cặp sao cho trong mỗi cặp, tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng cùng cặp với nó.

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình ax+by=c biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

Nên để tìm phương trình ghép cặp được với đường thẳng cho trước ta có thể tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình rồi xét xem nó tương ứng với đường thẳng nào trên hình vẽ.

Trả lời:

(1)0x+4y=8y=2  nên tập nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi đường thẳng y=2 song song với trục Ox. Nhận thấy trên hình vẽ có đường thẳng (d2) song song với trục hoành và đi qua điểm (0;2) nên ta ghép (d2) với phương trình (1)0x+4y=8.

(2)2x3y=6  3y=2x+6y=23x+2  nên tập nghiệm của phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng y=23x+2 đi qua hai điểm (0;2);(3;4). Nhận thấy không có đường thẳng nào trên hình vẽ thỏa mãn.

(3)3x2y=62y=3x+6y=32x+3 nên tập nghiệm của phương trình (3) được biểu diễn bởi đường thẳng y=32x+3 đi qua hai điểm (0;3);(2;0). Nhận thấy đường thẳng (d1) thỏa mãn nên ta ghép cặp (d1) và phương trình (3)3x2y=6

(4)2x+0y=4x=2 nên tập nghiệm phương trình (4) được biểu diễn bởi đường thẳng x=2 đi qua (2;0)

và song song với trục tung. Nhận thấy đường thẳng (d3) thỏa mãn nên ta ghép cặp (d3) và phương trình

(4)2x+0y=4 .

Bài 1 trang 6 Vở bài tập toán 9 tập 2

Trong các cặp số (2;1);(0;2);(1;0);(1,5;3)và(4;3) cặp số nào là nghiệm của phương trình:

LG a

5x+4y=8?

Phương pháp giải:

Nếu cặp số thực (x0,y0) thỏa mãn ax0+by0=c thì nó được gọi là nghiệm của phương trình ax+by=c.

Trả lời:

Xét phương trình 5x+4y=8

Cặp số (2;1) không phải nghiệm của phương trình vì 5(2)+4.1=6.

Cặp số (0;2) là nghiệm của phương trình vì 5.0+4.2=8.

Cặp số (1;0) không phải nghiệm của phương trình vì 5.(1)+4.0=5.

Cặp số (1,5;3) không phải nghiệm của phương trình vì 5.1,5+4.3=19,5.

Cặp số (4;3) là nghiệm của phương trình vì 5.4+4.(3)=8.

LG b

3x+5y=3?

Phương pháp giải:

Nếu cặp số thực (x0,y0) thỏa mãn ax0+by0=c thì nó được gọi là nghiệm của phương trình ax+by=c.

Trả lời:

Xét phương trình 3x+5y=3

Cặp số (2;1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(2)+5.1=1.

Cặp số (0;2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0+5.2=10.

Cặp số (1;0) là nghiệm của phương trình vì 3.(1)+5.0=3.

Cặp số (1,5;3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5+5.3=19,5.

Cặp số (4;-3)  là nghiệm của phương trình vì 3.4+5.(-3) =-3

Bài 2 trang 7 Vở bài tập toán 9 tập 2

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

LG a

3x – y =2 

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình ax+by=c biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

+) Nếu a≠0 và b=0 thì phương trình có nghiệm  {x=cayR và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục tung. 

+) Nếu a=0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=cb và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục hoành.

+) Nếu a≠0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm {xRy=abx+cb và đường thẳng d là đồ thị hàm số y=abx+cb

Trả lời:

Ta có 3xy=2y=3x2

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (x;3x2) với xR .

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó đi qua hai điểm A(0;2) và B(2;4).

Vẽ hình 2:  

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

LG b

x + 5y = 3

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình ax+by=c biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

+) Nếu a≠0 và b=0 thì phương trình có nghiệm  {x=cayR và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục tung. 

+) Nếu a=0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=cb và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục hoành.

+) Nếu a≠0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm {xRy=abx+cb và đường thẳng d là đồ thị hàm số y=abx+cb

Trả lời:

Ta có x+5y=3x=35y

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (35y;y) với yR .

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó đi qua hai điểm A(3;0) và B(2;1).

Vẽ hình 3:

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

LG c

4x – 3y = -1  

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình ax+by=c biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

+) Nếu a≠0 và b=0 thì phương trình có nghiệm  {x=cayR và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục tung. 

+) Nếu a=0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=cb và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục hoành.

+) Nếu a≠0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm {xRy=abx+cb và đường thẳng d là đồ thị hàm số y=abx+cb

Trả lời:

Ta có 4x3y=1y=43x+13 

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (x;43x+13) với xR .

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó đi qua hai điểm A(1;1) và B(2;3).

Vẽ hình 4:

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

LG d

0x + 2y = 5

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình ax+by=c biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

+) Nếu a≠0 và b=0 thì phương trình có nghiệm  {x=cayR và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục tung. 

+) Nếu a=0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm  {xRy=cb và đường thẳng d song song hoặc trùng với trục hoành.

+) Nếu a≠0 và b≠0 thì phương trình có nghiệm {xRy=abx+cb và đường thẳng d là đồ thị hàm số y=abx+cb

Trả lời:

Ta có 0x+2y=5y=52 

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (x;52) với xR .

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó đi qua hai điểm A(0;52) và B(1;52).

Vẽ hình 5:

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 6)

Bài 3 trang 8 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho hai phương trình x+2y=4 và xy=1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của những phương trình nào ? 

Phương pháp giải:

Tập nghiệm của phương trình ax+by=c biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.

Có thể vẽ đường thẳng d:ax+by=c bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0;cb) và (ca;0) với a0.

Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình đã cho. Sau đó xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. 

Trả lời:

Tập nghiệm của phương trình x+2y=4 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1) đi qua hai điểm (0;2) và (4;0)

Tập nghiệm của phương trình xy=1 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2) đi qua hai điểm (0;1) và (1;0) 

Vẽ hình 6:

VBT Toán lớp 9 Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 7)

Trên hình 6 ta thấy (d1) và (d2) cắt nhau tại M(2;1)

Tọa độ của điểm M(2;1)  thỏa mãn phương trình x+2y=4 vì khi thay x=2 và y=1 vào vế trái, ta có 2+2.1=4.

Tọa độ của điểm M(2;1)  thỏa mãn phương trình xy=1 vì khi thay x=2 và y=1 vào vế trái, ta có 21=1. 

Chú ý:

Sai lầm dễ mắc phải là học sinh vẽ các đường thẳng không chính xác, dẫn đến xác định sai tọa độ giao điểm M.

Đánh giá

0

0 đánh giá