Toptailieu.vn xin giới thiệu 40 bài tập trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 9 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 1: Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0; b ≠ 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi.
Lời giải:
Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0; b ≠ 0. Chọn câu đúng nhất.
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
C. Tập nghiệm của phương trình là
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải:
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = x
Ta có với a ≠ 0; b ≠ 0 thì ax + by = c ⇔ by = −ax + c ⇔
Nghiệm của phương trình là
Vậy cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?
Lời giải:
Phương trình là phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Lời giải:
Phương trình 4x + 0y – 6 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?
A. x – 2y = 0
B. 2x + y = 0
C. x – y = 2
D. x + 2y + 1 = 0
Lời giải:
Thay x = −2; y = 4 vào từng phương trình ta được:
+) x – 2y = −2 – 2.4 = −10 ≠ 0 nên loại A
+) x – y = −2 – 4 = −6 ≠ 0 nên loại C
+) x + 2y + 1 = −2 + 2.4 + 1 = 7 ≠ 0 nên loại D
+) 2x + y = −2.2 + 4 = 0 nên B
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?
A. x + y = 2
B. 2x + y = 1
C. x – 2y = 1
D. 5x + 2y + 12 = 0
Lời giải:
Thay x = −3; y = −2 vào từng phương trình ta được
+) x + y = −3 + (−2) = −5 ≠ 2 nên loại A
+) 2x + y = 2.(−3) + (−2) = −8 ≠ 1 nên loại B
+) x – 2y = −3 – 2.(−2) = 1 nên chọn C
+) 5x + 2y + 12 = 5. (−3) + 2.(−2) + 12 = −7 nên loại D
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (0; 1)
B. (−1; 2)
C. (3; 2)
D. (2; 4)
Lời giải:
+) Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
0 −5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lý) nên loại A
+) Thay x = −1; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
−1 – 5.2 + 7 = 0 ⇔ −4 = 0 (vô lý) nên loại B
+) Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
2 – 5.4 + 7 = 0 ⇔ −11 = 0 (vô lý) nên loại D
+) Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
3 – 5.2 + 7 = 0 (luôn đúng) nên chọn C
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (−2; 1)
B. (−1; 0)
C. (1,5; 3)
D. (4; −3)
Lời giải:
Xét phương trình 5x + 4y = 8
Cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 5 (−2) + 4.1 = −6. Do đó loại A
Cặp số (−1; 0) không phải nghiệm của phương trình vì 5.(−1) + 4.0 = −5. Do đó loại B
Cặp số (1,5; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 5.1,5 + 4.3 = 19,5. Do đó loại C
Cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 5.4 + 4.(−3) = 8. Do đó chọn D.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Tìm m để phương trình nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm.
A. m = 5
B. m = 2
C. m = −5
D. m = −2
Lời giải:
Thay x = 1; y = 1 vào phương trình ta được
Vậy m = 5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Tìm số dương m để phương trình 2x – (m – 2)2y = 5 nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.
A. m = 5
B. m = 7
C. m = −3
D. m = 7; m = −3
Lời giải:
Thay x = −10; y = −1 vào phương trình 2x – (m – 2)2y = 5 ta được
Vậy m = 7
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = −16
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Thay từng cặp số vào phương trình ta thấy
Ta thấy có cặp số (−1; −8) thỏa mãn phương trình (vì 3.(−1) – 2.(−8) = 13.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Trong các cặp số (−2; 1), (0; 2), (−1; 0), (1,5 ; 3), (4; −3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Lời giải:
Xét phương trình 3x + 5y = −3
Xét cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(−2) + 5.1 = 1
Xét cặp số (0; 2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0 + 5.2 = 10
Xét cặp số (−1; 0) là nghiệm của phương trình vì 3.(−1) + 5.0 = −3
Xét cặp số (1,5 ; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5 + 5.3 = 19,5
Xét cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 3.4 + 5.(−3) = −3
Vậy có 3 cặp số không phải nghiệm của phương trình đã cho
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 3
D. m = 4
Lời giải:
Để d song song với trục hoành thì
Vậy m = 2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 3
D. m = 4
Lời giải:
Để d song song với trục hoành thì
Vậy m = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
Lời giải:
Để d song song với trục tung thì:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Cho đường thẳng d có phương trình . Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
Lời giải:
Để d song song với trục tung thì:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
Lời giải:
Để d đi qua gốc tọa độ thì:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
A. m = 2
B. m = 1
C. m = 5
D. m ≠ 5
Lời giải:
Gốc tọa độ O (0; 0)
Để d đi qua gốc tọa độ thì tọa độ điểm O thỏa mãn phương trình
(2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5 hay (2m – 4).0 + (m – 1).0 = m – 5 ⇔ m = 5
Vậy m = 5
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng đi qua điểm A (1; 0)
Lời giải:
Ta có 3x – y = 3 ⇔ y = 3x – 3
Nghiệm tổng quát của phương trình
Biểu diễn hình học tập nghiệm là đường thẳng y = 3x – 3 đi qua điểm A (1; 0) và B (0; −3)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
A. 3x – y = 2
B. x + 2y = 4
C. x + 5y = 3
D. 0x + 2y = 5
Lời giải:
Nhận thấy điểm (3; 0); (−2; 1) thuộc đồ thị hay thuộc tập nghiệm của phương trình
+) Xét đường thẳng 3x – y = 2. Thay x = 3; y = 0 ta được 3.3 – 0 = 9 ≠ 2 nên loại A
+) Xét đường thẳng x + 2y = 4. Thay x = 3; y = 0 ta được 3 – 0 = 3 ≠ 4 nên loại B
+) Xét đường thẳng x + 5y = 3. Thay x = 3; y = 0 ta được 3 + 5.0 = 3; thay x = −2; y = 1 vào phương trình ta được −2 + 5.1 = 3 nên chọn C.
+) Xét đường thẳng là đường thẳng song song với trục hoành nên loại D
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
A. 5y = 7
B. 3x = 9
C. x + y = 9
D. 6y + x = 7
Lời giải:
Ta thấy phương trình 5y = 7 có a = 0; b = 5 và c = 7 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng song song với trục hoành.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.
A. y = −2
B. 7x + 14 = 0
C. x + 2y = 3
D. y – x = 9
Lời giải:
Ta thấy phương trình 7x + 14 = 0 ⇔ 7x = −14 có a = 7; b = 0 và c = −14 ≠ 0 nên biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng 7x = −14 ⇔ x = −2 song song với trục tung
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x – 2y = 5
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26: Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x – 3y = 8
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7
A. (−7; −14)
B. (−1; −2)
C. (−3; −4)
D. (−5; −9)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Tìm nghiệm nguyên âm của phương trình 3x + 4y = −10 là (x; y). Tính x.y
A. 2
B. −2
C. 6
D. 4
Lời giải:
Hay nghiệm nguyên của phương trình 3x + 4y = −10 là
Vì x; y nguyên âm hay x < 0; y < 0 nên
mà t ∈ Z ⇒ t = 3
Suy ra x = −4.3 + 10 = −2; y = 3.3 – 10 = −1 nên nghiệm nguyên âm cần tìm là (a; y) = (−2; −1) ⇒ x.y = 2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình −4x + 3y = 8. Tính x + y
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Lời giải:
Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình là
⇒ x + y = 5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình 6x − 7y = 5. Tính x – y
A. 2
B. 3
C. 1
D. −1
Lời giải:
Do đó nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình có được khi t = 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ:
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất
D. Có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Xét hệ phương trình trên ta thấy nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là:C
Câu 32: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình
vô nghiệm:
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. m =
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:A
Câu 33: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình
vô nghiệm
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 3
D. m = -3
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:D
Câu 34: Cho hệ (I): và hệ (II): . Chọn kết luận đúng
A. Hai hệ đã cho đều vô nghiệm
B. Hai hệ đã cho đều có nghiệm duy nhất
C. Hệ (I) vô nghiệm, hệ (II) có nghiệm duy nhất
D. Hệ (I) và (II) đều có vô số nghiệm
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:D
Câu 35: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ:
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất
D. Có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Đáp án cần chọn là:B
Câu 36: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ:
A. Vô số nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất
D. Có hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
Xét hệ phương trình ta thấy nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là:C
Câu 37: Hệ hai phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (-21; 15)
B. (21; -15)
C. (1; 1)
D. (1; -1)
Lời giải:
Thay lần lượt các cặp số vào hệ phương trình ta được cặp (-21; 15)
Đáp án cần chọn là:A
Câu 38: Cho hệ phương trình Tìm m để hệ phương trình trên vô nghiệm?
A. m = 3
B. m = 1
C. m = -2
D. m = -1
Lời giải:
Nghiệm phương trình y = 2x + 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =2x +20.
Nghiệm phương trình y = (2m – 4)x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (2m – 4)x + 10.
Để hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi 2 đường thẳng d1 // d2
Đáp án cần chọn là:A
Câu 39: Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?
A. m = 3
B. m = -3
C. m ≠ -3
D. m ≠ 3
Lời giải:
Nghiệm phương trình y = (-2 – m)x + 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =(-2 – m)x + 2
Nghiệm phương trình y = (m + 4)x + 19 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (m +4)x +19
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi hai đường thẳng cắt nhau nên:
-2 – m ≠ m + 4 ⇔ -2m ≠ 6 ⇔ m ≠ -3
Đáp án cần chọn là:D
Câu 40: Không cần vẽ hình, cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. Vô số
C. 0
D. 2
Lời giải:
+ Tập nghiệm của phương trình y = 2x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng d1:y = 2x + 10.
+ Tập nghiệm của phương trình y = x + 100 được biểu diễn bởi đường thẳng d2: y = x + 100.
Lại có: hệ số góc của hai đường thẳng d1; d2 khác nhau (2 ≠ 1) nên hai đường thẳng này cắt nhau.
Suy ra, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Đáp án cần chọn là:A
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.