Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 42 Bài 1: Toạ độ vecto

397

Với giải Câu hỏi trang 42 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài 1: Toạ độ vecto học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 42 Bài 1: Toạ độ vecto

Thực hành 3 trang 42 Toán 10 Tập 2: Cho E(9;9),F(8;7),G(0;6). Tìm tọa độ các vectơ FE,FG,EG

Phương pháp giải:

 AB=(xBxA;yByA)

Lời giải 

Ta có

FE=(xExF;yEyF)=(98;9(7))=(1;16)FG=(xGxF;yGyF)=(08;(6)(7))=(8;1)EG=(xGxE;yGyE)=(09;(6)9)=(9;15)

HĐ Khám phá 6 trang 42 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh là A(xA;yA),B(xB;yB),C(xC;yC). Gọi M(xM;yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB, G(xG;yG) là trọng tâm của tam giác ABC

a) Biểu thị vectơ OM theo hai vectơ OA và OB

b) Biểu thị vectơ OG theo ba vectơ OAOB và OC

c) Từ các kết quả trên, tìm tọa độ điểm M, G theo tọa độ của các điểm A, B, C

Phương pháp giải:

a) Sử dụng tính chất trung điểm OM=12(OA+OB) (với M là trung điểm của đoạn thẳng AB)

b) Sử dụng tính chất trọng tâm OG=13(OA+OB+OC) (với G là trọng tâm của tam giác  ABC)

c) Thay tọa độ các điểm vào và xác định

Lời giải 

a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB, áp dụng tính chất trung điểm ta có:

OM=12(OA+OB)

 b) G là trọng tâm của tam giác  ABC, áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có:

OG=13(OA+OB+OC)

c) Ta có OA=(xA;yA),OB=(xB;yB),OC=(xC;yC)

Suy ra:

OM=12(OA+OB)=12[(xA;yA)+(xB;yB)]=(xA+xB2;yA+yB2)

OG=13(OA+OB+OC)=13[(xA;yA)+(xB;yB)+(xc;yc)]=(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3)

Mà ta có tọa độ vectơ OM chính là tọa độ điểm M, nên ta có

Tọa độ điểm M là (xM;yM)=(xA+xB2;yA+yB2)

Tọa độ điểm G là (xA+xB+xC3;yA+yB+yC3)

Đánh giá

0

0 đánh giá