Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1. Tọa độ của vecto sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10 Tập 2. Mời các bạn đóan xem:
Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tọa độ của vecto
1. Tọa độ của vecto đối với một hệ trục tọa độ
HĐ Khởi động trang 38 Toán 10 Tập 2: Hãy tìm cách xác định vị trí các quân mã trên bàn cờ vua
Lời giải
Bàn cờ được chia thành 8 hàng (1-8) và 8 cột (a-h) đánh số như hình vẽ.
Do đó mỗi quân cờ xác định khi biết số hàng và số cột, tương ứng với cặp số (x;y) trong đó x là số hàng, y là số cột.
Khi đó hai mã đen có vị trí là (8;b) và (4;e)
Hai mã trắng có vị trí là (3;c) và (3;f)
Cách 2:
Đặt gốc tọa độ tại góc dưới, bên trái của bàn cờ. Coi mỗi ô vuông là 1 đơn vị.
Ta xác định được tọa độ của các con mã như sau:
Hai mã đen có tọa độ lần lượt là (2;8), (5;4)
Hai mã trắng có tọa độ lần lượt là (3;3) và (6;3)
Lời giải
+) Vectơ có độ lớn bằng 1 đơn vị, phương song song với trục và cùng chiều với
+) Vectơ có độ lớn bằng 1 đơn vị, phương song song với trục và cùng chiều với .
Phương pháp giải:
Bước 1: Áp dụng quy tắc hình bình hành
Bước 2: Dựa vào hình vẽ tìm x,y
Bước 3: Biểu diễn vectơ
Lời giải
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có
Dựa vào hình vẽ ta thấy và
Vậy
HĐ Khám phá 3 trang 39 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M. Xác định tọa độ của vectơ
Phương pháp giải:
Bước 1: Từ điểm M(x;y) xác định lần lượt là hình chiếu vuông góc của M xuống trục hoành và trục tung
Bước 2: Tìm m, n sao cho
Bước 3: Dựa vào quy tắc hình bình hành, suy ra tọa độ của vectơ theo .
Lời giải
Cho điểm M(x;y) bất kì, xác định lần lượt là hình chiếu vuông góc của M xuống trục hoành và trục tung
Dễ thấy
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có
Vậy tọa độ của vectơ là (x;y), trùng với tọa độ điểm M.
Thực hành 1 trang 40 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm
a) Vẽ các điểm D, E, F trên mặt phẳng Oxy
b) Tìm tọa độ của các vectơ .
c) Vẽ và tìm tọa độ hai vectơ đơn vị và lần lượt trên hai trục tọa độ Ox và Oy
Lời giải
a)
b) Vì tọa độ vectơ chính là tọa độ của điểm M (với mọi M) nên ta có:
c)
Từ hình vẽ ta có tọa độ của hai vectơ và là
và
a) Tính độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD
b) Biểu diễn vận tốc theo hai vectơ và
c) Tìm tọa độ của
Lời giải
a) Vận tốc 240 km/h nên
Áp dụng các tính chất trong tam giác vuông ta có
b) Xem A là gốc tọa độ nên ta có
c)
Ta có
Vậy tọa độ của vectơ là
2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto
a) Biểu diễn từng vectơ theo hai vectơ ,
b) Tìm theo tọa độ của hai vectơ và
Lời giải
a) Ta có
b) Ta có
Vì
Thực hành 2 trang 41 Toán 10 Tập 2: Cho hai vectơ
a) Tìm tọa độ các vectơ
b) Tính các tích vô hướng
Phương pháp giải:
Lời giải
a) Ta có
b) Ta có
Ta có và nên
Phương pháp giải:
Với thì là
Lời giải
Vậy tọa độ của vectơ tổng hai vận tốc và là
3. Áp dụng của tọa độ vecto
Phương pháp giải:
Với thì là
Lời giải
Ta có tọa độ vectơ chính là tọa độ điểm B và A
Nên ta có
Thực hành 3 trang 42 Toán 10 Tập 2: Cho . Tìm tọa độ các vectơ
Phương pháp giải:
Lời giải
Ta có
a) Biểu thị vectơ theo hai vectơ và
b) Biểu thị vectơ theo ba vectơ , và
c) Từ các kết quả trên, tìm tọa độ điểm M, G theo tọa độ của các điểm A, B, C
Phương pháp giải:
a) Sử dụng tính chất trung điểm (với M là trung điểm của đoạn thẳng AB)
b) Sử dụng tính chất trọng tâm (với G là trọng tâm của tam giác ABC)
c) Thay tọa độ các điểm vào và xác định
Lời giải
a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB, áp dụng tính chất trung điểm ta có:
b) G là trọng tâm của tam giác ABC, áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có:
c) Ta có
Suy ra:
Mà ta có tọa độ vectơ chính là tọa độ điểm M, nên ta có
Tọa độ điểm M là
Tọa độ điểm G là
Thực hành 4 trang 43 Toán 10 Tập 2: Cho tam giác QRS có tọa độ các đỉnh và
a) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh QS
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác QRS
Phương pháp giải:
Tọa độ điểm M là
Tọa độ điểm G là
Lời giải
a)
Vậy
b)
Vậy
HĐ Khám phá 7 trang 43 Toán 10 Tập 2: Cho hai vectơ và hai điểm . Hoàn thành các phép biến đổi sau:
a)
b) và cùng phương hay
c)
d)
e) ( khác )
Lời giải
a)
b) và cùng phương hay
c)
d)
e)
Thực hành 5 trang 44 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác DEF có tọa độ các đỉnh và
a) Tìm tọa độ điểm H là chân đường vuông cao của tam giác DEF kẻ từ D
b) Giải tam giác DEF
Phương pháp giải:
Bước 1: Tìm tọa độ các vectơ
Bước 2: Dựa vào ứng dụng tọa độ của các phép toán vectơ (tính chất vuông góc)
Lời giải
a) Ta có:
Gọi tọa độ điểm H là ta có
H là chân đường cao nên
(1)
Hai vectơ cùng phương
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy
b) Ta có:
Suy ra:
a) Tính số đo của
b) Cho biết một đơn vị trên hệ trục tọa độ tương ứng với 1km. Tính khoảng cách từ con tàu đến mỗi hòn đảo
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tọa độ các vectơ
Bước 2:
a)
b)
Lời giải
a) Ta có:
b)
Khoảng cách từ tàu đến đảo B là (km)
Khoảng cách từ tàu đến đảo B là (km)
Bài tập
Bài 1 trang 44 Toán 10 Tập 2: Trên trục cho các điểm A ,B, C, D có tọa độ lần lượt là 4; -1; -5; 0
a) Vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho lên trên trục đó
b) Hai vectơ và cùng hướng hay ngược hướng?
Phương pháp giải
b)
Bước 1: Tìm tọa độ và
Bước 2: Xác định tỉ lệ tọa độ của các vectơ
Nếu thì hai vectơ cùng hướng
Nếu thì hai vectơ ngược hướng
Lời giải
a)
b) Ta có: Tọa độ các vectơ và lần lượt là: -5; 5
Ta có
Vậy hai vectơ và ngược hướng.
Bài 2 trang 45 Toán 10 Tập 2: Chứng minh rằng
a) và là hai vectơ ngược hướng
b) và là hai vectơ cùng hướng
c) và là hai vectơ đối nhau
Phương pháp giải
Cho
Nếu thì hai vectơ cùng hướng
Nếu thì hai vectơ ngược hướng
Nếu thì hai vectơ đối nhau
Lời giải
a) Ta thấy
nên hai vectơ và ngược hướng (đpcm)
b) Ta thấy
nên hai vectơ và cùng hướng (đpcm)
c) Ta thấy
Suy ra hai vectơ và đối nhau (đpcm)
Bài 3 trang 45 Toán 10 Tập 2: Tìm tọa độ của các vectơ sau:
a)
b)
c)
d)
Phương pháp giải
Vectơ có tọa độ là
Lời giải
a) Tọa độ của vectơ là
b) Tọa độ của vectơ là
c) Tọa độ của vectơ là
d) Tọa độ của vectơ là
Bài 4 trang 45 Toán 10 Tập 2: Cho bốn điểm . Trong các điểm đã cho, hãy tìm điểm:
a) Thuộc trục hoành
b) Thuộc trục tung
c) Thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất
Phương pháp giải
a) Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0
b) Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng 0
c) Điểm thuộc góc phần tư thứ nhất có tung độ bằng hoành độ
Lời giải
a) Vì điểm thuộc hoành độ có tung độ bằng 0 nên ta có điểm C thuộc trục hoành
b) Vì điểm thuộc tung độ có hoành độ bằng 0 nên ta có điểm B thuộc trục tung
c) Vì điểm thuộc góc phần tư thứ nhất có tung độ bằng hoành độ nên ta có điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ nhất là điểm D.
Bài 5 trang 45 Toán 10 Tập 2: Cho điểm . Tìm tọa độ
a) Điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox
b) Điểm M’ đối xứng với M qua trục Ox
c) Điểm K là hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy
d) Điểm M’’ đối xứng với M qua trục Oy
e) Điểm C đối xứng với M qua gốc tọa độ
Lời giải
a) H là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox nên tọa độ điểm H là
b) M’ đối xứng với M qua trục Ox nên H là trung điểm của MM’
Suy ra
Vậy tọa độ điểm M’ là
c) K là hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy nên tọa độ điểm K là
d) M’’ đối xứng với M qua trục Oy nên K là trung điểm của MM’’
Suy ra
Vậy tọa độ điểm M’ là
e) C đối xứng với M qua gốc tọa độ nên O là trung điểm của MC
Suy ra
Vậy tọa độ điểm C là
Bài 6 trang 45 Toán 10 Tập 2: Cho ba điểm
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành
b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD
c) Giải tam giác ABC
Phương pháp giải
a) Bước 1: Xác định tọa độ vectơ ,
Bước 2: Áp dụng quy tắc hình bình hành = (hai vectơ bằng nhau thì tọa độ tương ứng của chúng bằng nhau)
b) Áp dụng tính chất trung điểm
c) Sử dụng ứng dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
Lời giải
a) Gọi tọa độ của điểm D là ta có: ,
Để ABCD là hình bình hành thì =
Suy ra
Vậy để ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là
b) Gọi M là giao điểm của hai đường chéo, suy ra M là trung điểm của AC
Suy ra:
Vậy tọa đọ giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ABCD là
c) Ta có:
Suy ra:
a) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
b) Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác ABC và MNP trùng nhau
c) Giải tam giác ABC
Phương pháp giải
a) Tọa độ trung điểm M của AB là:
b) Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:
Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:
Lời giải
a) Gọi tọa độ các điểm như sau:
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA nên ta có:
Vậy các đỉnh của tam giác có tọa độ là
b) Gọi là trọng tâm của hai tam giác ABC và MNP
Áp dụng tính chất trọng tâm ta có:
Suy ra và , tọa độ của chúng bằng nhau nên hai điểm G và G’ trùng nhau (đpcm)
c) Ta có:
Suy ra:
Bài 8 trang 45 Toán 10 Tập 2: Cho hai điểm
a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA=DB
b) Tính chu vi tam giác OAB
c) Chứng minh rằng OA vuông góc AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB
Lời giải
a) Gọi tọa độ điểm D là
Ta có:
Thay ta thấy thảo mãn phương trình
Vậy khi thì DA=DB
b) Ta có:
Chu vi tam giác OAB là
c)
Tam giác OAB vuông tại A nên diện tích của tam giác là
Bài 9 trang 45 Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa hai vectơ và trong các trường hợp sau
a)
b)
c)
Phương pháp giải
+)
+)
+)
Lời giải
a)
b)
c)
Bài 10 trang 45 Toán 10 Tập 2: Cho bốn điểm . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông
Phương pháp giải
Bước 1: Tính độ dài các cạnh thông qua độ dài vecto => tứ giác là hình thoi
Bước 2: Chỉ ra một góc vuông thông qua tích vô hướng => đpcm
Lời giải
Ta có: ,
Suy ra
,
(1)
Mặt khác ta có
(2)
Từ (1) và(2) suy ra ABCD là hình vuông (đpcm).
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.