Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy

1 K

Với giải Bài 2 trang 32 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy 

Bài 2 trang 32 Toán 10 Tập 1: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:

a) x+y+2>0

b) y+20

c) x+20

Lời giải

a) Vẽ đường thẳng Δ:x+y+2=0 đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;2)

Xét gốc tọa độ O(0;0). Ta thấy OΔ và 0+0+2=2>0

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ Δ, chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

 Bài 2 trang 32 SGK Toán 10 Tập 1 | Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Vẽ đường thẳng Δ:y+2=0 đi qua hai điểm A(0;2) và B(1;2)

Xét gốc tọa độ O(0;0). Ta thấy OΔ và 0+2=2>0

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ Δ, chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

 Bài 2 trang 32 SGK Toán 10 Tập 1 | Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

c) Vẽ đường thẳng Δ:x+2=0 đi qua hai điểm A(2;0) và B(2;1)

Xét gốc tọa độ O(0;0). Ta thấy OΔ và 0+2=2>0

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ Δkhông chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)

 Bài 2 trang 32 SGK Toán 10 Tập 1 | Chân trời sáng tạo (ảnh 3)

Đánh giá

0

0 đánh giá