Giải Toán 11 trang 28 Tập 1 (Cánh Diều)

213

Với giải SGK Toán 11 Cánh Diều trang 28 chi tiết trong Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 28 Tập 1 (Cánh Diều)

Hoạt động 10 trang 28 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số y = tanx.

a) Tìm giá trị y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 24)

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với xπ2;π2 và nối lại ta được đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng xπ2;π2 (Hình 28).

c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng π2;3π2,3π2;π2, …, ta có đồ thị hàm số y = tan x trên D được biểu diễn ở Hình 29.

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 25)

Lời giải:

a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = tanx ta có bảng sau:

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 26)

b) Lấy thêm một số điểm (x; tanx) với xπ2;π2 trong bảng sau và nối lại ta được đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng xπ2;π2 (hình vẽ).

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 27)

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 28)

c) Làm tương tự như trên đối với các π2;3π2,3π2;π2, …, ta có đồ thị hàm số y = tanx trên D được biểu diễn ở hình vẽ sau:

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 29)

Hoạt động 11 trang 28 Toán 11 Tập 1: Quan sát đồ thị hàm số y = tanx ở Hình 29.

Toán 11 Bài 3 (Cánh diều): Hàm số lượng giác và đồ thị (ảnh 30)

a) Nêu tập giá trị của hàm số y = tanx.

b) Gốc toạ độ có là tâm đối xứng của đồ thị hàm số không? Từ đó kết luận tính chẵn, lẻ của hàm số y = tanx.

c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng π2;π2 song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài π, ta nhận được đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng π2;3π2 hay không? Hàm số y = tanx có tuần hoàn hay không?

d) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = tanx.

Lời giải:

a) Tập giá trị của hàm số y = tanx là ℝ.

b) Gốc toạ độ là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = tanx.

Do đó hàm số y = tanx là hàm số lẻ.

c)

‒ Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng π2;π2 song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài π, ta sẽ nhận được đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng π2;3π2.

Làm tương tự như trên ta sẽ được đồ thị hàm số y = tanx trên R\π2+kπ|k.

‒ Xét hàm số f(x) = y = tanx trên D = R\π2+kπ|k, với T = π và x  D ta có:

• x + π  D và x – π  D;

• f(x + π) = f(x)

Do đó hàm số y = tanx là hàm số tuần hoàn với chu kì T = π.

d) Quan sát đồ thị hàm số y = tanx ở Hình 29, ta thấy: đồ thị hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 3π2;π2;π2;π2;π2;3π2;...

Ta có: 3π2;π2=π2π;π2π;

π2;3π2=π2+π;π2+π;

Do đó ta có thể viết đồ thị hàm số y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng π2+kπ;π2+kπ với k  ℤ.

Đánh giá

0

0 đánh giá