VBT Toán lớp 9 Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế| Giải VBT Toán lớp 9

470

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế trang 14,15,16,17,18,19 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bài 10 trang 14 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

LG a

{xy=33x4y=2

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thế giải hệ phương trình 

Trả lời:

{xy=33x4y=2{x=y+33(y+3)4y=2{x=y+3y=7{x=10y=7

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(10;7)

LG b

{7x3y=54x+y=2

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thế giải hệ phương trình 

Trả lời:

{7x3y=54x+y=2{7x3(24x)=5y=24x{x=1119y=24.1119{x=1119y=619

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1119;619)

LG c

{x+3y=25x4y=11

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thế giải hệ phương trình 

Trả lời:

{x+3y=25x4y=11{x=23y5(23y)4y=11{x=23y19y=21{x=2519y=2119

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2519;2119)

Bài 11 trang 15 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

LG a

{3x2y=114x5y=3

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thế giải hệ phương trình 

Trả lời:

Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất, ta được y=3x112

Thế y trong phương trình thứ hai bởi y=3x112, ta có

4x5.(3x112)=38x5(3x11)=6x=7

Vậy{3x2y=114x5y=3{x=7y=3x112{x=7y=5

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(7;5)

LG b

{x2y3=15x8y=3 

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thế giải hệ phương trình 

Trả lời:

Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất ta được x=23y+2

Thế x trong phương trình thứ hai bởi x=23y+2, ta có

5(23y+2)8y=3103y8y=310y=32

Vậy{x2y3=15x8y=3{y=32x=23y+2{x=3y=32 

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(3;32)

Bài 12 trang 15 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải hệ phương trình {x+3y=1(a2+1)x+6y=2a trong mỗi trường hợp sau:

LG a

a=1       

Phương pháp giải:

Thay a trong mỗi trường hợp

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 

Trả lời:

Với a=1, ta có hệ phương trình {x+3y=12x+6y=2 hay {x+3y=1x+3y=1

Từ đó, ta thấy ngay hệ phương trình vô nghiệm

LG b

a=0        

Phương pháp giải:

Thay a trong mỗi trường hợp

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 

Trả lời:

Với a=0, ta có hệ phương trình {x+3y=1x+6y=0

Từ phương trình thứ nhất ta có x=13y

Thế x trong phương trình thứ hai bởi x=13y, ta được

13y+6y=03y=1y=13

Từ đó x=13.(13)=2.

Vậy với a=0, hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;13).

LG c

a=1

Phương pháp giải:

Thay a trong mỗi trường hợp

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 

Trả lời:

Với a=1 ta có hệ phương trình {x+3y=12x+6y=2  hay {x+3y=1x+3y=1

Từ đó dễ thấy hệ phương trình có vô số nghiệm. Hơn nữa, tập nghiệm của nó chính là nghiệm của phương trình x+3y=1.

Do x+3y=1x=13y nên tập nghiệm của phương trình x+3y=1 là S={(13y;y)|yR}

Vậy với a=1, hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm (x;y) thỏa mãn {x=13yyR

Bài 13 trang 16 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

LG a

{x2y3=1x+y3=2     

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 

Trả lời:

{x2y3=1x+y3=2{(2y3)2y3=1x=2y3{2y(6+3)=1x=2y3{y=213x=2y3{y=633x=1

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;633)

LG b

{xy2=5x2+y=110

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 

Trả lời:

Cách 1: Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất.

{x22y=5x2+y=110{x=22y+5x2+y=110{x=22y+5(22y+5)2+y=110 

{x=22y+5y=12105{x=22355y=12105

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(22355;12105)

Cách 2: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai.

{x22y=5x2+y=110{x22y=5y=2x+110{x22(2x+110)=5y=2x+110

{x=22335y=2(22335)+110{x=22335y=12105

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(22355;12105)

LG c

{(21)y=2x+(2+1)y=1 

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 

Trả lời:

Cách 1: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất.

{(21)xy=2x+(2+1)y=1{y=(21)x2x+(2+1)y=1 {y=(21)x2x+(2+1)[(21)x2]=1

{y=(21)x22x=3+2{y=12x=3+22

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(3+22;12)

Cách 2: Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ hai

{(21)xy=2x+(2+1)y=1{(21)xy=2x=1(2+1)y{(21)[1(2+1)y]y=2x=1(2+1)y

{y=12x=1(2+1)y{y=12x=3+22

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(3+22;12)

Bài 14 trang 18 Vở bài tập toán 9 Tập 2

LG a

Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình

{2x+by=4bxay=5

Có nghiệm là (1 ; -2)

Phương pháp giải:

Hệ phương trình {ax+by=cax+by=c nhận cặp số (x0;y0) làm nghiệm khi {ax0+by0=cax0+by0=c 

Trả lời:

Hệ phương trình ẩn x và y đã cho có nghiệm (1;2) khi và chỉ khi {2+b(2)=4ba(2)=5

Ta coi đây là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b và giải hệ phương trình này

{2+b(2)=4ba(2)=5{2b=6b+2a=5{b=33+2.a=5{b=3a=4

Trả lời: Vậy a=4;b=3.

LG b

Cũng hỏi như vậy, nếu hệ phương trình có nghiệm là (21;2) 

Phương pháp giải:

Hệ phương trình {ax+by=cax+by=c nhận cặp số (x0;y0) làm nghiệm khi {ax0+by0=cax0+by0=c 

Trả lời:

Hệ phương trình ẩn x và y đã cho có nghiệm (21;2) khi và chỉ khi {2(21)+b2=4(21)ba2=5

Ta coi đây là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b và giải hệ phương trình này

{2(21)+b2=4(21)ba2=5{b2=222(21)ba2=5{b=22(21)(22)a2=5{b=22a2=52{b=22a=5222

Trả lời: Vậy a=5222;b=22. 


Bài 15 trang 19 Vở bài tập toán 9 tập 2

Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:

P(x)=mx3+(m2)x2(3n5)x4n  

Phương pháp giải:

Ta sử dụng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức xa khi và chỉ khi P(a)=0

Tính P(1);P(3)

Từ giả thiết ta giải hệ {P(1)=0P(3)=0 để tìm m;n. 

Trả lời:

Áp dụng mệnh đề đã cho với a=1, rồi với a=3, ta có

P(1)=m(1)3+(m2).(1)2(3n5).(1)4n=n7

P(3)=m.33+(m2).32(3n5).34n=36m13n3

Theo giả thiết, P(x) chia hết cho x+1 nên P(1)=0 tức là n7=0

Tương tự, vì P(x) chia hết cho x3 nên P(3)=0 tức là 36m13n3=0

Vậy ta phải giải hệ phương trình {n7=036m13n3=0

Giải hệ phương trình này ta được m=229;n=7

Trả lời: Vậy m=229;n=7.  

Chú ý: Ta có thể giải hệ phương trình {n7=036m13n3=0 như sau: 

{n7=036m13n3=0

{n+7=036m13n=3{n=736m13.(7)=3

{n=736m=88{n=7m=229

 

Đánh giá

0

0 đánh giá