VBT Toán lớp 9 Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số| Giải VBT Toán lớp 9

451

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số trang 20,21,22,23,24 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

 Bài 16 trang 20 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

LG a

{3x+y=32xy=7

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình  

Trả lời:

Cộng từng vế hai phương trình của hệ đã cho,  ta được 5x=10. Do đó

{3x+y=32xy=7{5x=102xy=7{x=22.2y=7{x=2y=3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)

LG b

{2x+5y=82x3y=0

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình  

Trả lời:

Trừ từng vế hai phương trình của hệ đã cho, ta được 8y=8. Do đó

{2x+5y=82x3y=0{8y=82x3y=0{y=12x3.1=0{y=1x=32

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(32;1)

LG c

{4x+3y=62x+y=4

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình  

Trả lời:

Ta giải hệ phương trình bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2 rồi trừ từng vế của hai phương trình:

{4x+3y=62x+y=4{4x+3y=64x+2y=8{4x+3y=6y=2{4x+3(2)=6y=2{x=3y=2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(3;2)

LG d

{2x+3y=23x2y=3

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình  

Trả lời:

Ta giải hệ phương trình bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2, nhân hai vế của phương trình thứ hai với 3 rồi cộng từng vế hai phương trình:

{2x+3y=23x2y=3{4x+6y=49x6y=9{13x=132x+3y=2{x=1y=0

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;0)

LG e

{0,3x+0,5y=31,5x2y=1,5

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình  

Trả lời:

Cách 1: Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 4 rồi cộng từng vế của hai phương trình

{0,3x+0,5y=31,5x2y=1,5{1,2x+2y=121,5x2y=1,5{2,7x=13,51,5x2y=1,5{x=51,5.52.y=1,5{x=52y=6{x=5y=3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(5;3)

Cách 2: Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 5 rồi trừ từng vế của hai phương trình:

{0,3x+0,5y=31,5x2y=1,5{1,5x+2,5y=151,5x2y=1,5{4,5y=13,51,5x2y=1,5{y=31,5x2.3=1,5{y=31,5x=7,5{y=3x=5

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(5;3)

Bài 17 trang 21 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

LG a

{x23y=12x+y2=2

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 

Trả lời:

Ta giải bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 rồi trừ từng vế của hai phương trình:

{x23y=12x+y2=2{2x32y=22x+y2=2 {42y=2+22x+y2=2{y=2(2+1)422x+y2=2{y=2+142x2+14.2=2{y=2+142x=264{y=2+14x=268

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(268;2+14)

LG b

{5x3+y=22x6+y2=2

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 

Trả lời:

Ta giải bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2  rồi cộng từng vế của hai phương trình:

{5x3+y=22x6y2=2{5x6+y2=4x6y2=2{6x6=6x6y2=2{x=1616.6y2=2{x=161y2=2{x=16y2=1{x=66y=22

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(66;22)

Bài 18 trang 22 Vở bài tập toán 9 tập 2

Giải hệ phương trình sau:

{(1+2)x+(12)y=5(1+2)x+(1+2)y=3

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình

Ở bài này ta trừ từng vế của hai phương trình để còn phương trình ẩn y.   

Trả lời:

{(1+2)x+(12)y=5(1+2)x+(1+2)y=3

{(1+2)x+(12)y(1+2)x(1+2)y=53(1+2)x+(1+2)y=3{22y=2(1+2)x+(1+2)y=3{y=22(1+2)x+(1+2).(22)=3

{y=22(1+2)x=3+2+22{y=22x=8+22(2+1){y=22x=6+722

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(6+722;22)

Bài 19 trang 22 Vở bài tập toán 9 tập 2

Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0:

P(x)=(3m5n+1)x+(4mn10)  

Phương pháp giải:

Ta sử dụng nhận xét: Đa thức bất kì P(x)=0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0

Từ đó đưa về giải hệ phương trình thu được để tìm m;n.

Trả lời

Đa thức P(x)=0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 hay m và n thỏa mãn hệ phương trình

{3m5n+1=04mn10=0{3m5n+1=020m5n50=0{3m5n+1=017m=51{m=33.35n+1=0{m=35n=10{m=3n=2

Trả lời: Vậy m=3;n=2. 

Bài 20 trang 23 Vở bài tập toán 9 tập 2

Xác đinh a và b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:

LG a

A(2 ; 2) và B(-1 ; 3)           

Phương pháp giải:

Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(x0;y0)ax0+b=y0

Từ gt ta suy ra hệ hai phương trình hai ẩn a;b. Giải hệ phương trình ta tìm được a;b.

Trả lời:

Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(2;2) và B(1;3) khi và chỉ khi a và b thỏa mãn hệ sau:

{2a+b=2a+b=3{3a=5a+b=3{a=53b=43

Vậy a=53;b=43 

LG b

A(-4 ; -2) và B(2 ; 1)

Phương pháp giải:

Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(x0;y0)ax0+b=y0

Từ gt ta suy ra hệ hai phương trình hai ẩn a;b. Giải hệ phương trình ta tìm được a;b.

Trả lời:

Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(4;2) và B(2;1) khi và chỉ khi a và b thỏa mãn hệ sau:

{4a+b=22a+b=1{6a=32a+b=1{a=12b=0

Vậy a=12;b=0

LG c

A(3 ; -1) và B(-3 ; 2)           

Phương pháp giải:

Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(x0;y0)ax0+b=y0

Từ gt ta suy ra hệ hai phương trình hai ẩn a;b. Giải hệ phương trình ta tìm được a;b.

Trả lời:

Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(3;1) và B(3;2) khi và chỉ khi a và b thỏa mãn hệ sau:

 {3a+b=13a+b=2{3a+b=12b=1{a=12b=12

Vậy a=12;b=12

LG d

A(3;2) và B(0 ; 2)  

Phương pháp giải:

Đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(x0;y0)ax0+b=y0

Từ gt ta suy ra hệ hai phương trình hai ẩn a;b. Giải hệ phương trình ta tìm được a;b.

Trả lời:

Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(3;2) và B(0;2) khi và chỉ khi a và b thỏa mãn hệ sau {3a+b=20.a+b=2

Giải hệ {3a+b=20.a+b=2{b=23.a+2=2{a=0b=2 , ta được a=0 và b=2.

Vậy a=0;b=2.

Bài 21 trang 24 Vở bài tập toán 9 tập 2

Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: 

LG a

{1x1y=15x+4y=5 

Hướng dẫn: Đặt u=1x,v=1y

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Đặt 1x=u;1y=v(u;v0)

Trả lời:

Đặt 1x=u;1y=v, ta có hệ phương trình{uv=13u+4v=5{3u3v=33u+4v=5{3u+4v(3u3v)=533u+4v=5{7v=2uv=1{v=27u=97

Do đó hệ phương trình đã cho tương đương với hệ {1x=971y=27

Giải hệ này, ta được x=79  và y=72.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(79;72)

LG b

{1x2+1y1=22x23y1=1

Hướng dẫn: Đặt u=1x2,v=1y1

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Đặt 1x2=u;1y1=v(u;v0)

Trả lời:

Đặt 1x2=u;1y1=v, ta có hệ phương trình{u+v=22u3v=1{u+v=25v=3{v=35u=75

Do đó, hệ phương trình đã cho tương đương với hệ{1x2=751y1=35{x2=57y1=53{x=197y=83

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(197;83)

 

Đánh giá

0

0 đánh giá