Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 4 - Hàm số y=ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn trang 78,79,80,81,82 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:
VBT Toán lớp 9 Ôn tập chương 4 - Hàm số y=ax2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 42 trang 78 Vở bài tập toán 9 tập 2
Cho phương trình
LG a
Giải phương trình
Phương pháp giải:
Giải phương trình bằng cách sử dụng
+) Xét phương trình bậc hai:
Nếu phương trình có thì phương trình có một nghiệm là nghiệm kia là
Trả lời:
Xét phương trình có nên có hai nghiệm
LG b
Vẽ hai đồ thị: và trong cùng một hệ trục tọa độ
Phương pháp giải:
Lập bảng giá trị rồi vẽ hai đồ thị hàm số
Trả lời:
(h17)
LG c
Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ của các giao điểm của hai đồ thị.
Phương pháp giải:
Thay hai nghiệm tìm được ở câu a) vào mỗi hàm số để so sánh các giá trị của
Trả lời:
+ Thay vào đẳng thức ta được . Điều đó chứng tỏ điểm thuộc đồ thị của hàm số
Tương tự thay vào đẳng thức ta được . Điều đó chứng tỏ điểm thuộc đồ thị của hàm số
Vậy là giao điểm của hai đồ thị hàm số và nghiệm là hoành độ của A.
+Tương tự thay vào hai đẳng thức và ta đều được . Điều đó chứng tỏ điểm thuộc đồ thị của hai hàm số và
Vậy là giao điểm của hai đồ thị hàm số và nghiệm là hoành độ của B
Giải các phương trình:
LG a
Phương pháp giải:
Đưa phương trình đã cho về dạng: Sau đó sử dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để tìm nghiệm.
Trả lời:
Phương trình trên có nên có hai nghiệm
LG b
Phương pháp giải:
Đưa phương trình đã cho về dạng: Sau đó sử dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để tìm nghiệm.
Trả lời:
Xét
Nên phương trình có hai nghiệm
LG c
Phương pháp giải:
Sử dụng cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chú ý: Phương trình tích
Trả lời:
Điều kiện:
Ta có
Phương trình trên có nên có hai nghiệm (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm .
LG d
Phương pháp giải:
Sử dụng cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chú ý: Phương trình tích
Trả lời:
Điều kiện:
Khử mẫu và biến đổi, ta được
Phương trình trên có nên có hai nghiệm
không thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy phương trình có một nghiệm
LG e
Phương pháp giải:
Đưa phương trình đã cho về dạng: Sau đó sử dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để tìm nghiệm.
Trả lời:
LG f
Phương pháp giải:
Đưa phương trình đã cho về dạng: Sau đó sử dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để tìm nghiệm.
Trả lời:
Phương trình trên có nên phương trình có hai nghiệm
Giải các phương trình (bằng cách đưa về phương trình tích):
LG a
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa về dạng phương trình tích
Trả lời:
Phương trình (*) có nên có hai nghiệm
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm
LG b
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa về dạng phương trình tích
Trả lời:
Phương trình có ba nghiệm x= 1,x=-1, x=
Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tìm tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ?
Phương pháp giải:
* Tìm số mà cô giáo đã cho theo cách mà bạn Quân tính nhầm.
Bước 1: Lập phương trình
1) Chọn ẩn và tìm điều kiện của ẩn (thông thường ẩn là đại lượng bài toán yêu cầu tìm)
2) Biểu thị các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết
3) Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình, đối chiếu với điều kiện ban đầu và kết luận.
* Từ đó tìm kết quả nếu làm đúng đầu bài.
Trả lời
Gọi số mà cô giáo đã cho là .
Bạn Quân đã chọn số để nhân với
Vì tích này là nên ta có phương trình
Giải phương trình:
nên phương trình có nghiệm
Vì nên không thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy số mà cô giáo đã cho là
Nhưng đầu bài yêu cầu tìm tích của và
Vậy kết quả đúng phải là
Giải các phương trình trùng phương:
LG a
Phương pháp giải:
+) Phương trình trùng phương
+) Cách giải: Đặt ẩn phụ để đưa phương trình về phương trình bậc hai:
Trả lời:
Đặt , ta được phương trình
Phương trình trên có nên có hai nghiệm (thỏa mãn)
+ Với
+ Với
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
LG b
Phương pháp giải:
+) Phương trình trùng phương
+) Cách giải: Đặt ẩn phụ để đưa phương trình về phương trình bậc hai:
Trả lời:
Đặt , ta có
Phương trình trên có
Với ta có
Vậy phương trình có nghiệm .
LG c
Phương pháp giải:
+) Phương trình trùng phương
+) Cách giải: Đặt ẩn phụ để đưa phương trình về phương trình bậc hai:
Trả lời:
Đặt , ta được phương trình
Phương trình trên có nên có nghiệm
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Bài 47 trang 82 Vở bài tập toán 9 tập 2
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
LG a
Phương pháp giải:
Đặt để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn
Trả lời:
Đặt , ta có
Phương trình trên có nên có hai nghiệm
+ Với ta có
Phương trình này có nên có nghiệm
+ Với ta có
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm
LG b
Phương pháp giải:
Đặt để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn
Trả lời:
ĐK:
Đặt , ta thu được phương trình
Phương trình trên có nên có hai nghiệm
+ Với . Xét nên phương trình vô nghiệm.
+ Với (*)
Phương trình (*) có nên có hai nghiệm (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
LG a
Biết u + v = 12, uv = 28 và u > v
Phương pháp giải:
Ta sử dụng: Nếu hai số có tổng bằng và tích bằng thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình (ĐK: )
Trả lời:
Hai số phải tìm là hai nghiệm của phương trình
Phương trình trên có nên có hai nghiệm
Vì nên phải chọn .
LG b
u + v = 3, uv = 6
Phương pháp giải:
Ta sử dụng: Nếu hai số có tổng bằng và tích bằng thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình (ĐK: )
Trả lời:
Hai số phải tìm là hai nghiệm của phương trình
Phương trình trên có nên phương trình vô nghiệm.
Vậy không có hai số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga ở chính giữa quãng đường. Tính vẫn tốc của mỗi xe, biết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km
Phương pháp giải:
Giải bài toán chuyển động bằng cách lập phương trình.
Ta thường sử dụng các công thức ,
Với là quãng đường, là vận tốc, : thời gian
Trả lời:
Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là
Vận tốc của xe lửa thứ hai là
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ; nghĩa là thời gian xe thứ hai đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 1 giờ. Do đó, ta có phương trình
Khử mẫu và biến đổi, ta được
Phương trình trên có
Nên phương trình có hai nghiệm
Vì nên không thỏa mãn điều kiện của ẩn
Trả lời: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là
Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 (km/h).
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.