Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9.
Giải bài tập Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Trả lời câu hỏi 1 trang 55 Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình trùng phương:
a) 4x4+x2–5=0
b)
Phương pháp giải:
+ Đặt x2=t,t≥0.
+ Giải phương trình at2+bt+c=0.
+ Với mỗi giá trị tìm được của t (thỏa mãn t≥0), lại giải phương trình x2=t.
Lời giải:
a) 4x4+x2–5=0
Đặt x2=t(t≥0).
Phương trình trở thành 4t2+t–5=0
Nhận thấy đây là phương trình bậc hai ẩn t có a+b+c=4+1−5=0 nên phương trình có nghiệm
t1=1;t2=−54
Do t≥0 nên chỉ có t=1 thỏa mãn điều kiện
Với t=1, ta có: x2=1⇔x=±1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x1=1;x2=−1
b)
Đặt .
Phương trình trở thành:
Nhận thấy đây là phương trình bậc hai ẩn có nên phương trình có nghiệm
Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Trả lời câu hỏi 2 trang 55 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình bằng cách điền vào các chỗ trống và trả lời các câu hỏi.
- Điều kiện:
- Khử mẫu và biến đổi, ta được
- Nghiệm của phương trình là
Hỏi có thỏa mãn điều kiện nói trên không? Tương tự đối với
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:…
Phương pháp giải:
Sử dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn của phương trình.
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được ở bước 2.
Bước 4. So sánh các nghiệm tìm được ở bước 3 với điều kiện xác định và kết luận
Lời giải:
- Điều kiện:
- Khử mẫu và biến đổi, ta được
- Nghiệm của phương trình là
Nhận thấy thỏa mãn điều kiện; không thỏa mãn điều kiện.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: .
Trả lời câu hỏi 3 trang 56 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
Phương pháp giải:
+ Đặt nhân tử chung ra ngoài để đưa phương trình về dạng
+ Giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm hoặc sử dụng nếu thì phương trình có hai nghiệm .
Lời giải:
Ta có
hoặc (1)
Phương trình (1) là phương trình bậc hai có nên có hai nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm
Bài tập trang 56-57 SGK Toán 9
Bài 34 trang 56 sgk Toán 9 tập 2: Giải các phương trình trùng phương:
a)
b)
c)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình trùng phương
Đặt khi đó phương trình đã cho trở thành giải phương trình bậc 2 ẩn t sau đó đối chiếu với điều kiện rồi tìm
Lời giải:
a)
Đặt ), phương trình trở thành: nên phương trình có 2 nghiệm:
(thỏa mãn)
Với t = 1 ta có:
Với t = 4 ta có:
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt
b) .
Đặt ), phương trình trở thành: (2)
Khi đó phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt là: (loại vì không thỏa mãn điều kiện);
Với
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
c)
Đặt ), phương trình trở thành: (3)
Khi đó phương trình (3) sẽ có 2 nghiệm phân biệt là:
(loại vì không thỏa mãn điều kiện)
(loại vì không thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 35 trang 56 sgk toán 9 tập 2: Giải các phương trình:
a)
b)
c) =
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải:
a)
Quy đồng và khử mẫu ta được:
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là:
b) . Điều kiện .
Quy đồng và khử mẫu ta được:
Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là (thỏa mãn điều kiện)
c) . Điều kiện:
Quy đồng và khử mẫu ta được:
Ta có:
Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: ;
Đối chiếu với điều kiện ta loại nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm
Bài 36 trang 56 sgk toán 9 tập 2: Giải các phương trình:
a)
b)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình dạng tích:
Lời giải:
a)
+) Giải phương trình (1) ta được:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
+) Giải phương trình (2) ta được:
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt
b)
giải phương trình (3) ta có: nên có hai nghiệm
giải phương trình (4) ta có: nên có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
Bài 37 trang 56 sgk Toán 9 tập 2: Giải phương trình trùng phương:
a) ;b)
c) ;d)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình trùng phương
Đặt khi đó phương trình đã cho trở thành giải phương trình bậc 2 ẩn t sau đó đối chiếu với điều kiện rồi tìm
Lời giải:
a) . Đặt , ta có: .
Vì nên (thỏa mãn)
+ Với t = 1 hoặc
+ Với
Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là:
b)
.
Đặt , ta có:
;
(loại).
Do đó: suy ra
c)
Đặt , ta có:
Phương trình này có nên có hai nghiệm:
(loại), (loại).
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Chú ý: Cũng có thể nhận xét rằng vế trái , còn vế phải bằng 0. Vậy phương trình vô nghiệm.
d) .
Điều kiện
. Đặt , ta có:
,
(loại)
Do đó suy ra
Bài 38 trang 56 sgk Toán 9 tập 2: Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d) = -
e) =
f) =
Phương pháp giải:
Thực hiện phá ngoặc và chuyển vế để biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai một ẩn. Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai thu được.
Lời giải:
a)
Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
b)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
c)
;
Phương trình vô nghiệm
d)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
e) . Điều kiện:
Khi đó
Nên (thỏa mãn)
Vậy phương trình có hai nghiệm .
f) = . Điều kiện:
Qui đồng và khử mẫu ta được:
Có nên
Vì không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên: phương trình có một nghiệm là .
Bài 39 trang 57 sgk Toán 9 tập 2: Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
a)
b)
c)
d)
Phương pháp giải:
Đưa phương trình về dạng phương trình tích
Hoặc
Lời giải:
a)
+ Giải phương trình (1).
Ta có nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
+ Giải phương trình (2)
Ta thấy nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm
b)
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm
c)
Phương trình (*) có nên có hai nghiệm
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt
d)
Vậy phương trình có ba nghiệm
Bài 40 trang 57 sgk Toán 9 tập 2: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a)
b)
c)
d)
Phương pháp giải:
Đặt , ta có phương trình . Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của . Thay mỗi giá trị của vừa tìm được vào đằng thức , ta được một phương trình của ẩn . Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của .
Lời giải:
Đặt ta được phương trình
Phương trình này có nên có hai nghiệm
+ Với ta có hay có nên phương trình có hai nghiệm
+ Với có nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
b) Ta có
Đặt ta được phương trình có nên có hai nghiệm
+ Với
+ Với có nên phương trình này vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
c)
ĐK:
Đặt ta được phương trình có nên có hai nghiệm
Với
Vậy phương trình có nghiệm
d) ĐK:
Đặt , ta có phương trình
Phương trình trên có nên có hai nghiệm
+ Với
+ Với
Vậy phương trình có hai nghiệm
Lý thuyết Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
1. Các kiến thức cần nhớ
a. Phương trình trùng phương
+) Phương trình trùng phương là phương trình có dạng
+) Cách giải: Đặt ẩn phụ để đưa phương trình về phương trình bậc hai:
b. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta có các bước giải như sau:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn của phương trình.
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được ở bước 2.
Bước 4. So sánh các nghiệm tìm được ở bước 3 với điều kiện xác định và kết luận.
c. Phương trình đưa về dạng phương trình tích
Để giải phương trình đưa về dạng tích, ta có các bước giải như sau:
Bước 1. Phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng .
Bước 2. Xét từng nhân tử bằng để tìm nghiệm.
d) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol
Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol
Hình minh họa
Số giao điểm của đường thẳng và parabol là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
(*)
+) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thì cắt tại hai điểm phân biệt
+) Phương trình (*) có nghiệm kép thì tiếp xúc với .
+) Phương trình (*) vô nghiệm thì không cắt
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Giải phương trình trùng phương
Phương pháp:
Xét phương trình trùng phương
Bước 1. Đặt ta được phương trình bậc hai:
Bước 2. Giải phương trình bậc hai ẩn , thay trở lại phép đặt ra tìm được các nghiệm của phương trình đã cho.
Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Phương pháp:
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta có các bước giải như sau:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn của phương trình.
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được ở bước .
Bước 4. So sánh các nghiệm tìm được ở bước với điều kiện xác định và kết luận.
Dạng 3: Phương trình đưa về dạng phương trình tích
Phương pháp:
Để giải phương trình đưa về dạng tích, ta có các bước giải như sau:
Bước 1. Phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng 0.
Bước 2. Xét từng nhân tử bằng 0 để tìm nghiệm.
Dạng 4: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Phương pháp:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định (nếu có)
Bước 2. Đặt ẩn phụ và giải phương tình theo ẩn mới
Bước 3. Tìm nghiệm ban đầu và so sánh với điều kiện xác định ở bước để kết luận nghiệm.
Dạng 5: Giải phương trình chứa căn thức
Phương pháp:
Bước 1: Điều kiện xác định
Bước 2: Làm mất dấu căn bằng cách đặt ẩn phụ hoặc lũy thừa hai vế sau đó giải phương trình.
Bước 3: So sánh điều kiện và kết luận nghiệm.
Dạng 6: Một số dạng khác
Phương pháp:
Ta có thể dùng hằng đẳng thức, thêm bớt hạng tử, hoặc đánh giá hai vế… để giải phương trình.
Dạng 7: Xác định số giao điểm của đường thẳng và parabol
Phương pháp:
Số giao điểm của đường thẳng và parabol là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
(*)
+) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thì cắt tại hai điểm phân biệt
+) Phương trình (*) có nghiệm kép thì tiếp xúc với .
+) Phương trình (*) vô nghiệm thì không cắt
Dạng 8: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol
Phương pháp:
Xét phương trình hoành độ giao điểm (*)
Giải phương trình (*) tìm được suy ra . Tọa độ giao điểm là .
Dạng 9: Xác định tham số để đường thẳng và parabol cắt nhau tại điểm thỏa mãn điều kiện cho trước .
Phương pháp:
+) Đường thẳng cắt tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung phương trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt
+) Đường thẳng cắt tại hai điểm phân biệt cùng nằm bên phải trục tung phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt
+) Đường thẳng cắt tại hai điểm phân biệt nằm khác phía trục tung phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
+) Đường thẳng cắt tại hai điểm có tọa độ thỏa mãn biểu thức cho trước (thường biến đổi biểu thức để sử dụng hệ thức Vi-et)
Dạng 10: Bài toán liên quan đến diện tích tam giác, diện tích hình thang và chiều cao.
Phương pháp:
Ta vận dụng linh hoạt các cách phân chia diện tích và công thức tính diện tích tam giác, hình thang để làm bài.