VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9

423

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp trang 109,110,111,112 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp

Phần câu hỏi bài 7 trang 109, 110 Vở bài tập toán 9 tập 2

Câu 16

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:

a) Hình bình hành                   b) Hình chữ nhật

c) Hình vuông                         c) Hình thang

e) Hình thang vuông               g) Hình thang cân

Phương pháp giải:

Sử dụng định lý: “Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 là tứ giác nội tiếp”

Trả lời:

Trong các hình cho ở các đáp án, ta thấy ngay được hình vuông và hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp vì có bốn góc đều bằng 90 nên tổng hai góc đối luôn bằng 180.

Hình thang cân cũng là tứ giác nội tiếp vì hai cặp góc ở hai đáy bằng nhau và tổng bốn góc bằng 360 nên hai góc đối luôn có tổng bằng 180.

Hình bình hành, hình thang, hình thang vuông không phải tứ giác nội tiếp nên không nội tiếp được đường tròn.

Chọn B,C,G.

Câu 17

Hãy điền tiếp vào ô trống trong bảng sau

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Sử dụng: Nếu ABCD là tứ giác nội tiếp thì A^+C^=180;B^+D^=180

Và tổng bốn góc trong tứ giác luôn bằng 360.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

Câu 18

Hãy điền những từ còn thiếu trong câu sau:

Hình thang nội tiếp được trong đường tròn là……và…….

Phương pháp giải:

Sử dụng định lý: “Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 là tứ giác nội tiếp”

Trả lời:

Hình thang nội tiếp được trong đường tròn là hình thang cân và ngược lại.

Bài 34 trang 110 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết DAB^=800,DAM^=300,BMC^=700. Hãy tính số đo góc MAB;BCM;AMB;DMC;AMD;MCD và BCD

Phương pháp giải:

+ Sử dụng các định lý: “Trong tứ giác nội tiếp, tổng hai góc đối bằng 180”; “Tổng ba góc trong tam giác bằng 180”.

+ Sử dụng tính chất tam giác cân

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

Nối tâm M của đường tròn với các đỉnh A,B,C,D.

Vì ABCD nội tiếp đường tròn ta có :

 DAB^+BCD^=180BCD^=18080=100;

MAB^=DAB^DAM^=8030=50.

+ Xét ΔBMC cân vì MB=MC

Ta có MBC^=BCM^

2BCM^=180BMC^=18070=110. Vậy BCM^=55.

+ Xét ΔBMA cân vì MB=MA.

Ta có MAB^=ABM^AMB^=1802.MAB^=1802.50=80 .

Vậy AMB^=80.

+ Xét ΔDMA cân vì MD=MA.

Ta có  MAD^=ADM^AMD^=1802.ADM^=18060=120.

Vậy  AMD^=120.

Từ các kết quả trên ta có

DMC^=360(AMD^+AMB^+BMC^)=360(120+80+70)=90 

Vậy  DMC^=90 

Xét ΔDMC cân vì MD=MC. Ta có MCD^=CDM^

2MCD^=180DMC^=18090=90.

Vậy MCD^=45,BCD^=100.

Bài 35 trang 111 Vở bài tập toán 9 tập 2

Xem hình 48. Hãy tính số đo các góc của tứ giác ABCD.
VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

Phương pháp giải:

+ Sử dụng các định lý: “Trong tứ giác nội tiếp, tổng hai góc đối bằng 180”; “Tổng ba góc trong tam giác bằng 180” và “Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó”

+ Sử dụng tính chất hai góc kề bù 

Trả lời:

Xét ΔABE và ΔCBF, ta có A2^=40+B1^(1) vì A2^ là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE.  

 C2^=F^+B2^(2) vì góc ngoài của ΔCBF.

Cộng (1) và (2) và theo giả thiết ta có : A2^+C2^=40+B1^+B2^+F^(3)

Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên A2^+BCF^=180và B1^=B2^ vì hai góc đối đỉnh

Từ (3) ta có 180=60+2B1^B1^=60.

Thay B1^,B2^ vào (1) và (2) ta có : A2^=40+60=100;

C2^=20+60=80; B3^=180B1^=120

Vì ABCD nội tiếp nên B3^+D^=180 D^=180B3^=60

Vậy số đo các góc của tứ giác ABCD là : A2^=100;C2^=80;B3^=120;D^=60.

Bài 36 trang 112 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB=DC và BCD^=12ACB^.

a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.

b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A,B,C,D.

Phương pháp giải:

Chứng minh tứ giác nội tiếp dựa vào dấu hiệu nhận biết “ tứ giác có tổng hai góc đối bằng  là tứ giác nội tiếp”

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 6)

a) Theo giả thiết : DCB^=12ACB^=30       (1)

DCB^=DBC^ vì ΔBDC cân tại D do DB=DC     (2)

Từ (1) và (2) DCB^=DBC^=30

Trong tứ giác ABCD ta có : ABD^=DBC^+CBA^=30+60=90;

ACD^=DCB^+BCA^=30+60=90

nên ABD^+DCA^=180. Vậy  tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp ( hai góc đối nhau có tổng bằng 180)

b) Vì ABD^=ACD^=90 nên AD là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.

Vậy tâm đường tròn đi qua 4 điểm A,B,C,D là trực tâm của tam giác đều ABC và là trung điểm của đoạn thẳng AD.

Bài 37 trang 112 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C cắt đường thẳng CD tại P khác C. Chứng minh AP=AD.

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất: Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau và tính chất hình bình hành.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 10)

VBT Toán lớp 9 Bài 7. Tứ giác nội tiếp | Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 11)

Từ AB//CDAP=CB (vì hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau), suy ra  AP=BC.(1)

Từ giả thiết ta có AD=BC                (2)

Vậy từ (1) và (2) AP=AD.

Đánh giá

0

0 đánh giá