Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.
SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 1 trang 8 SBT Toán 10: Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của chúng tại
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Biệt thức của f(x) là
Ta có nên tam thức bậc hai đã cho vô nghiệm
nên âm tại
b) Biệt thức của g(x) là
Ta có nên tam thức bậc hai đã cho có nghiệm kép
Vậy nghiệm của g(x) là
Do đó nên không âm, không dương tại
c) Biệt thức của h(x) là
Ta có nên tam thức bậc hai đã cho có hai nghiệm là hoặc
Vậy nghiệm của h(x) là và 1
nên âm tại
a) Biệt thức của f(x) là \(\Delta = {3^2} - 4.\left( { - 2} \right).\left( { - 4} \right) = - 23\)
Ta có \(\Delta < 0\) nên tam thức bậc hai đã cho vô nghiệm
\(f( - 2) = - 2.{( - 2)^2} + 3.( - 2) - 4 = - 18 < 0\) nên âm tại \(x = - 2\)
b) Biệt thức của g(x) là \(\Delta = {8^2} - 4.2.8 = 0\)
Ta có \(\Delta = 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - 2\)
Vậy nghiệm của g(x) là
Do đó nên không âm, không dương tại \(x = - 2\)
c) Biệt thức của h(x) là \(\Delta = {7^2} - 4.3.\left( { - 10} \right) = 169\)
Ta có \(\Delta > 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có hai nghiệm là \(x = - \frac{{10}}{3}\) hoặc
Vậy nghiệm của h(x) là và 1
\(h( - 2) = 3.{( - 2)^2} + 7.( - 2) - 10 = - 12 < 0\) nên âm tại \(x = - 2\)
Bài 2 trang 9 SBT Toán 10: Tìm giá trị của tham số m để:
a) là một tam thức bậc hai
b) là một tam thức bậc hai có là một nghiệm
c) dương tại
Lời giải:
a) f(x) là tam thức bậc hai khi và chỉ khi
Vậy để là tam thức bậc hai thì
b) f(x) là tam thức bậc hai khi và chỉ khi
Mặt khác, là nghiệm của f(x) khi và chỉ khi
hay
Suy ra hoặc
Vậy để là tam thức bậc hai và có nghiệm là thì
c) Hàm số f(x) có nên là tam thức bậc hai
dương tại khi và chỉ khi
hay
Vậy để dương tại thì
Bài 3 trang 9 SBT Toán 10: Tìm các giá trị của tham số m để:
a) là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất
b) là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt
c) là một tam thức bậc hai vô nghiệm
Phương pháp giải:
Sử dụng biệt thức delta
Nếu suy ra phương trình vô nghiệm
Nếu suy ra phương trình có nghiệm kép
Nếu suy ra phương trình hai nghiệm phân biệt
Lời giải:
a) Để là tam thức bậc hai thì đúng với mọi
Mặt khác, tam thức trên có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
hay suy ra hoặc
Vậy khi hoặc thì là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất
b) Để là tam thức bậc hai thì (*)
Mặt khác, tam thức trên có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
hay (**)
Kết hợp (*) và (**) ta được
Vậy khi thì là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt
c) Để là tam thức bậc hai thì
Mặt khác, tam thức trên vô nghiệm khi và chỉ khi
hay
Ta có ,
Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Bài 4 trang 9 SBT Toán 10: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho trong hình dưới đây, xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng:
Lời giải:
a) dương trên khoảng và
âm trên khoảng
b) dương với mọi
c) âm với mọi
Bài 5 trang 9 SBT Toán 10: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Lời giải:
a) có , hai nghiệm phân biết và có
Ta có bảng xét dấu như sau:
Vậy dương trong hai khoảng và , âm trong khoảng
b) có , có nghiệm kép và có
Vậy âm với mọi
c) có và có
Vậy dương với mọi
d) có , hai nghiệm phân biết và có
Ta có bảng xét dấu như sau:
Vậy âm trong khoảng và , dương trong khoảng
e) có và có
Vậy âm với mọi
g) có , có nghiệm kép và có
Vậy dương với mọi
a) có \(\Delta = 9 > 0\) , hai nghiệm phân biết và có
Ta có bảng xét dấu như sau:
Vậy dương trong hai khoảng và , âm trong khoảng
b) \(f\left( x \right) = - \frac{1}{3}{x^2} + 2x - 3\) có \(\Delta = 0\) , có nghiệm kép và có \(a = - \frac{1}{3} < 0\)
Vậy âm với mọi
c) có \(\Delta = - 12 < 0\) và có
Vậy dương với mọi
d) \(f\left( x \right) = - 2{x^2} + 3x + 5\) có \(\Delta = 49 > 0\) , hai nghiệm phân biết \({x_1} = - 1,{x_2} = \frac{5}{2}\) và có \(a = - 2 < 0\)
Ta có bảng xét dấu như sau:
Vậy âm trong khoảng và , dương trong khoảng
e) \(f\left( x \right) = - 6{x^2} + 3x - 1\) có \(\Delta = - 15 < 0\) và có \(a = - 6 < 0\)
Vậy âm với mọi
g) có \(\Delta = 0\) , có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \frac{3}{2}\)và có
Vậy dương với mọi \(x \ne - \frac{3}{2}\)
Bài 6 trang 9 SBT Toán 10: Tìm các giá trị của tham số m để:
a) là tam thức bậc hai không đổi dấu trên
b) là tam thức bậc hai âm với mọi
c) là tam thức bậc hai dương với mọi
d) là tam thức bậc hai âm với mọi
Lời giải:
a) là tam thức bậc hai khi và khi
Mặt khác, để tam thức bậc hai không đổi dấu trên , tức là không cắt trục hoành (hay f(x)=0 vô nghiệm) khi và chỉ khi
hay
Vậy để là tam thức bậc hai không đổi dấu trên thì
b) là tam thức bậc hai khi và khi
Mặt khác, âm với mọi khi và chỉ khi và
hay (Vô lý)
Vậy không có giá trị nào của tham số m thỏa mãn yêu cầu.
c) có , suy ra dương với mọi khi và chỉ khi
hay
Vậy để là tam thức bậc hai dương với mọi thì
d) có
mà để âm với mọi thì và
Vậy không tồn tại giá trị m để là tam thức bậc hai âm với mọi
Bài 7 trang 10 SBT Toán 10: Chứng minh rằng
a) với mọi
b) với mọi
c) với mọi
Lời giải:
a) Tam thức có và
Suy ra (đpcm)
b) Tam thức có , có nghiệm kép và
Suy ra với mọi (đpcm)
c) với mọi với mọi
Xét tam thức ta có và
Suy ra với mọi (đpcm)
Bài 8 trang 10 SBT Toán 10: Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và
b) Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và
c) và
Lời giải:
a) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là
Vì đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:
Từ a, b, c đã xác định được ta có , tam thức có hai nghiệm phân biệt và , trong đó
Ta có bảng biến thiên sau đây
Vậy tam thức đã cho có dạng là dương trên khoảng , âm trên khoảng và
b) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là
Vì đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và
nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:
Từ a, b, c đã xác định được ta có , tam thức có hai nghiệm phân biệt và , trong đó
Ta có bảng biến thiên sau đây
Vậy tam thức đã cho có dạng là âm trên khoảng , dương trên khoảng và
c) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là
Vì nên
Vì nên
Vì nên
Từ đó ta có hệ
Vậy , có và nên với mọi .
Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và
b) Đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và
c) và
Lời giải chi tiết
a) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là
Vì đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:
Từ a, b, c đã xác định được ta có , tam thức có hai nghiệm phân biệt và , trong đó
Ta có bảng biến thiên sau đây
Vậy tam thức đã cho có dạng là dương trên khoảng , âm trên khoảng và
b) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là
Vì đồ thị của hàm số đi qua ba điểm có tọa độ là và
nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:
Từ a, b, c đã xác định được ta có , tam thức có hai nghiệm phân biệt và , trong đó
Ta có bảng biến thiên sau đây
Vậy tam thức đã cho có dạng là âm trên khoảng , dương trên khoảng và
c) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là
Vì nên
Vì nên
Vì nên
Từ đó ta có hệ
Vậy , có và nên với mọi .
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.