Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 118 Bài 3: Các số đặc trưng đô xu thế trung tâm của mẫu dữ liệu

395

Với giải Câu hỏi trang 118 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo trong Bài 3: Các số đặc trưng đô xu thế trung tâm của mẫu dữ liệu giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 118 Bài 3: Các số đặc trưng đô xu thế trung tâm của mẫu dữ liệu

Bài 1 trang 118 Toán 10 Tập 1Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

Lời giải a

a) 23;41;71;29;48;45;72;41.

Phương pháp giải:

Cho mẫu số liệu: x1,x2,...,xn

+) Số trung bình: x¯=x1+x2+...+xnn

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: X1,X2,...,Xn

Bước 2: Q2=Me={Xk+1(n=2k+1)12(Xk+Xk+1)(n=2k)

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

+) Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất. (Một mẫu có thể có nhiều mốt)

Lời giải 

23;41;71;29;48;45;72;41.

+) Số trung bình: x¯=23+41+71+29+48+45+72+418=46,25

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 23;29;41;41;45;48;71;72

Bước 2: n=8, là số chẵn nên Q2=Me=12(41+45)=43

Q1 là trung vị của nửa số liệu 23;29;41;41. Do đó Q2=12(29+41)=35

Q3 là trung vị của nửa số liệu 45;48;71;72. Do đó Q3=12(48+71)=59,5

+) Chỉ có giá trị 41 xuất hiện 2 lần, nhiều hơn các giá trị còn lại.

Do đó mốt Mo=41

Lời giải b

b) 12;32;93;78;24;12;54;66;78.

Phương pháp giải:

Cho mẫu số liệu: x1,x2,...,xn

+) Số trung bình: x¯=x1+x2+...+xnn

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: X1,X2,...,Xn

Bước 2: Q2=Me={Xk+1(n=2k+1)12(Xk+Xk+1)(n=2k)

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

+) Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất. (Một mẫu có thể có nhiều mốt)

Lời giải 

12;32;93;78;24;12;54;66;78.

+) Số trung bình: x¯=12+32+93+78+24+12+54+66+78949,89

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 12;12;24;32;54;66;78;78;93

Bước 2: n=9, là số lẻ nên Q2=Me=54

Q1 là trung vị của nửa số liệu 12;12;24;32. Do đó Q2=12(12+24)=18

Q3 là trung vị của nửa số liệu 66;78;78;93. Do đó Q3=12(78+78)=78

+) Giá trị 12 và giá trị 78 xuất hiện 2 lần, nhiều hơn các giá trị còn lại.

Do đó mốt Mo=12,Mo=78.

Bài 2 trang 118 Toán 10 Tập 1Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a)

Giá trị

23

25

28

31

33

37

Tần số

6

8

10

6

4

3

b)

Giá trị

0

2

4

5

Tần số tương đối

0,6

0,2

0,1

0,1

Phương pháp giải 

Cho bảng số liệu:

Giá trị

x1

x2

xm

Tần số

f1

f2

fm

+) Số trung bình: x¯=x1.f1+x2.f2+...+xm.fmf1+f2+...+fm

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, n=f1+f2+...+fm

Bước 2: Q2 là trung vị của mẫu số liệu trên.

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

+) Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất. (Một mẫu có thể có nhiều mốt)

Lời giải 

a)

+) Số trung bình: x¯=23.6+25.8+28.10+31.6+33.4+37.36+8+10+6+4+328,3

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm,

23,...,236,25,...258,28,...,2810,31,...,316,33,...,334,37,37,37

Bước 2: n=6+8+10+6+4+3=37, là số lẻ Q2=X19=28

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q223,...,236,25,...258,28,...,284

Do đó Q1=12(X9+X10)=12(25+25)=25

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2

28,...,285,31,...,316,33,...,334,37,37,37

Do đó Q3=12(X9+X10)=12(31+31)=31

+) Mốt Mo=28

b) Giả sử cỡ mẫu n=10

Khi đó ta có bảng số liệu như sau:

Giá trị

0

2

4

5

Tần số

6

2

1

1

 

+) Số trung bình: x¯=0.0,6+2.0,2+4.0,1+5.0,10,6+0,2+0,1+0,1=1,3

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm 0,0,0,0,0,0,2,2,4,5

Bước 2: n=10, là số chẵn Q2=12(0+0)=0

Q1 là trung vị của nửa số liệu: 0,0,0,0,0. Do đó Q1=0

Q3 là trung vị của nửa số liệu: 0,2,2,4,5. Do đó Q3=2

+) Mốt Mo=0

Bài 3 trang 118 Toán 10 Tập 1An lấy ra ngẫu nhiên 3 quả bóng từ một hộp có chứa nhiều bóng xanh và bóng đỏ. An đếm xem có bao nhiêu bóng đỏ trong 3 bóng lấy ra rồi trả bóng lại hộp. An lặp lại phép thử trên 100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:

Số bóng đỏ

0

1

2

3

Số lần

10

30

40

20

Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của bảng kết quả trên.

Phương pháp giải

Cho bảng số liệu:

Giá trị

x1

x2

xm

Tần số

f1

f2

fm

+) Số trung bình: x¯=x1.f1+x2.f2+...+xm.fmf1+f2+...+fm

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, n=f1+f2+...+fm

Bước 2: Q2 là trung vị của mẫu số liệu trên.

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

+) Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất. (Một mẫu có thể có nhiều mốt)

Lời giải 

+) Số trung bình: x¯=0.10+1.30+2.40+3.20100=1,7

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 0,...,010,1,...,130,2,...,240,3,...,320.

Bước 2: Vì n=100, là số chẵn nên Q2=12(2+2)=2

Q1 là trung vị của nửa số liệu:  0,...,010,1,...,130,2,...,210. Do đó Q1=12(1+1)=1

Q3 là trung vị của nửa số liệu 2,...,230,3,...,320. Do đó Q3=12(2+2)=2

+) Mốt Mo=2

Bài 4 trang 118 Toán 10 Tập 1Trong một cuộc thi nghề, người ta ghi lại thời gian hoàn thành một sản phẩm của một số thí nghiệm ở bảng sau:

Thời gian (đơn vị: phút)

5

6

7

8

35

Số thí sinh

1

3

5

2

1

a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của thời gian thi nghề của các thí sinh trên.

b) Năm ngoái, thời gian thi của các thí sinh có số trung bình và trung vị đều bằng 7. Bạn hãy so sánh thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm.

Lời giải a

Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của thời gian thi nghề của các thí sinh trên.

Phương pháp giải:

Cho bảng số liệu:

Giá trị

x1

x2

xm

Tần số

f1

f2

fm

+) Số trung bình: x¯=x1.f1+x2.f2+...+xm.fmf1+f2+...+fm

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, n=f1+f2+...+fm

Bước 2: Q2 là trung vị của mẫu số liệu trên.

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

+) Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất. (Một mẫu có thể có nhiều mốt)

Lời giải 

+) Số trung bình: x¯=1.5+3.6+5.7+2.8+1.351+3+5+2+1=9,08

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 5,6,6,6,7,7,7,7,7,8,8,35

Bước 2: Vì n=12, là số chẵn nên Q2=12(7+7)=7

Q1 là trung vị của nửa số liệu:  5,6,6,6,7,7 Do đó Q1=12(6+6)=6

Q3 là trung vị của nửa số liệu 7,7,7,8,8,35 Do đó Q3=12(7+8)=7,5

+) Mốt Mo=7

Lời giải b

Năm ngoái, thời gian thi của các thí sinh có số trung bình và trung vị đều bằng 7. Bạn hãy so sánh thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm.

Phương pháp giải:

So sánh:

+) so sánh số trung bình.

+) so sánh trung vị.

Lời giải 

+) Nếu so sánh số trung bình: 9,08 > 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong năm nay là lớn hơn so với năm trước.

+) Nếu so sánh trung vị: Trung vị của hai năm đều bằng 7 do đó thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm là như nhau.

Do có 1 thí sinh có thời gian thi lớn hơn hẳn so với các thí sinh khác => nên so sánh theo trung vị.

Bài 5 trang 118 Toán 10 Tập 1Bác Dũng và bác Thu ghi lại só điện thoại mà mỗi người gọi mỗi ngày trong 10 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên từ tháng 01/2021 ở bảng sau:

Bác Dũng

2

7

3

6

1

4

1

4

5

1

Bác Thu

1

3

1

2

3

4

1

2

20

2

a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của số điện thoại mà mỗi bác gọi theo số liệu trên

b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?

c) Nếu so sánh theo số trung vị thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?

d) Theo bạn, nên dùng số trung bình hay số trung vị để so sánh xem ai có nhiều cuộc gọi điện thoại hơn mỗi ngày?

Phương pháp giải

a) Cho bảng số liệu:

Giá trị

x1

x2

xm

Tần số

f1

f2

fm

+) Số trung bình: x¯=x1.f1+x2.f2+...+xm.fmf1+f2+...+fm

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, n=f1+f2+...+fm

Bước 2: Q2 là trung vị của mẫu số liệu trên.

Q1 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

Q3 là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ)

+) Mốt Mo là giá trị có tần số lớn nhất. (Một mẫu có thể có nhiều mốt)

d) So sánh:

+) Nếu các số liệu không có một giá trị nào quá lớn hoặc quá nhỏ => so sánh số trung bình.

+) Nếu các số liệu có một giá trị quá lớn hoặc quá nhỏ => so sánh trung vị.

Lời giải 

a) Bác Dũng:

+) Số trung bình: x¯=2+7+3+6+1+4+1+4+5+110=3,4

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 1,1,1,2,3,4,4,5,6,7

Bước 2: Vì n=10, là số chẵn nên Q2=12(3+4)=3,5

Q1 là trung vị của nửa số liệu:  1,1,1,2,3 Do đó Q1=1

Q3 là trung vị của nửa số liệu 4,4,5,6,7 Do đó Q3=5

+) Mốt Mo=1

Bác Thu

+) Số trung bình: x¯=1+3+1+2+3+4+1+2+20+210=3,9

+) Tứ phân vị: Q1,Q2,Q3

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, 1,1,1,2,2,2,3,3,4,20

Bước 2: Vì n=10, là số chẵn nên Q2=12(2+2)=2

Q1 là trung vị của nửa số liệu:  1,1,1,2,2 Do đó Q1=1

Q3 là trung vị của nửa số liệu 2,3,3,4,20 Do đó Q3=3

+) Mốt Mo=1,Mo=2

b) Do 3,9 > 3,4 nên theo số trung bình thì bác Thu có nhiều cuộc điện thoại hơn.

c) Do 3,5 > 2 nên theo số trung vị thì bác Dũng có nhiều cuộc điện thoại hơn.

d) Vì trong mẫu số liệu có một ngày bác Thu có tới 20 cuộc điện thoại, lớn hơn nhiều so với các ngày khác, do đó ta nên so sánh theo số trung vị

Đánh giá

0

0 đánh giá