SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 19: Bài tập cuối chương 7

290

Với giải Câu hỏi trang 19 SBT Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài tập cuối chương 7 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 19: Bài tập cuối chương 7

Câu 1 trang 19 SBT Toán 10: Tam thức bậc hai nào có biệt thức Δ=1 và hai nghiệm là:x1=32 và x2=74?

A. 8x226x+21                                 B. 4x213x+212

C. 4x2+4x15                                   D. 2x27x+6

Phương pháp giải:

Bước 1: Tính biệt thức Δ=b24ac

Bước 2: tìm nghiệm bằng máy tính cầm tay

Lời giải:

Xét đáp án A có Δ=b24ac=(26)24.8.21=4 (loại)

Xét đáp án B có Δ=b24ac=(13)24.4.212=1 và có nghiệm là x1=32 và x2=74

Chọn B. 4x213x+212

Câu 2 trang 19 SBT Toán 10: Tam thức bậc hai nào dương với mọi xR?

A. 2x24x+2                                     B. 3x2+6x+2

C. x2+2x+3                                   D. 5x23x+1

Phương pháp giải:

Bước 1: Xét các đáp án có a>0

Bước 2: Tính Δ=b24ac, lấy tam thức có Δ<0

Lời giải:

Tam thức bậc hai ax2+bx+c dương với mọi xR nếu {a>0Δ=b24ac<0

Ta loại đáp án C vì có a=1<0

Xét đáp án A có Δ=b24ac=(4)24.2.2=0    (loại)

Xét đáp án B có Δ=b24ac=624.3.2=12>0       (loại)

Chọn D. 5x23x+1

Câu 3 trang 19 SBT Toán 10: Khẳng định nào sau đây đúng với tam thức bậc hai f(x)=10x23x4?

A. f(x)>0 với mọi không thuộc khoảng (1;1)

B. f(x)<0 với mọi thuộc khoảng (1;1)

C. f(x)0 với mọi thuộc khoảng (12;54)

D. Các khẳng định trên đều sai

Lời giải:

Tam thức f(x)=10x23x4 có a=10>0 và hai nghiệm x1=12;x2=45

Nên hàm số dương khi (;12)(45;+) và âm khi (12;45)

Chọn D

Câu 4 trang 19 SBT Toán 10: Trong trường hợp nào tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c có Δ>0  và a<0?

Phương pháp giải:

Hàm số có a<0 là hàm số có đồ thị quay bề lõm về phía dưới  và Δ>0 khi và chỉ khi hàm số có hai nghiệm phân biệt tương đương cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

Lời giải:

Hàm số có a<0 là hàm số có đồ thị quay bề lõm về phía dưới và Δ>0 khi và chỉ khi hàm số có hai nghiệm phân biệt tương đương cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt

Chọn B.

Đánh giá

0

0 đánh giá