Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Hóa Học có đáp án (phần 20) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa Học.
Đốt khí A trong oxi thiếu ta được chất rắn C màu vàng. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F
Câu 28: Đốt khí A trong oxi thiếu ta được chất rắn C màu vàng. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với A trong nước tạo ra dung dịch T chứa Y và F, thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch T thì có kết tủa trắng. Cho A tác dụng với dung dịch của chất G tạo ra chất kết tủa H màu đen. Cho MA + MG = 365.
a. Xác định các chất có kí hiệu A, C, F, G, H, X, Y?
b. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Lời giải:
a. Đốt khí A trong oxi thiếu ta được chất rắn C màu vàng → A là H2S và C là S.
Khí X có màu vàng lục → X là Cl2
Khí X tác dụng với khí A tạo ra C và F nên F là HCl.
b. Các phương trình hoá học xảy ra:
Cho A tác dụng với dung dịch của chất G tạo ra chất kết tủa H màu đen nên G là Pb(NO3)2, H là PbS.
4Cl2 + 4H2O + H2S → H2SO4 + 8HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3.
Xem thêm các bài giải Tổng hợp kiến thức môn Hóa Học hay, chi tiết khác:
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam etylamin, thu được H2O, N2 và x mol CO2. Giá trị của x là:
Câu 6: Đốt hoàn toàn 2,24 lít khí H2 (đktc) trong không khí, tính khối lượng nước thu được?
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H8 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước. Tính m và V.
Câu 12: Đốt cháy hết 48 gam lưu huỳnh (S) trong oxi (O2) thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit (SO2).
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam một este X cần vừa đủ 7,28 lít O2 (đktc). CTPT của X là:
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 và 12,6 gam H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:
Câu 27: - Đốt hỗn hợp gồm C và S trong oxi dư thu được hỗn hợp khí A.
Câu 33: Este có tác dụng với dung dịch HCl không?
Câu 35: Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây?
Câu 36: Vì sao Al, Fe không tác dụng được với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội?
Câu 37: Viết chuỗi phương trình:
Câu 38: Hoàn thiện sơ đồ phản ứng: Fe → FeO → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3
Câu 39: Fe và NaCl có cùng tồn tại trong một dung dịch không?
Câu 40: Cân bằng phương trình sau: Fe(OH)2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Câu 41: Nung Fe(OH)3 trong không khí và chân không thì sản phẩm là?
Câu 43: Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2
Câu 44: Cân bằng phản ứng: Fe2O3 + H2 → FexOy + H2O
Câu 45: Cân bằng các phản ứng sau theo phương trình thăng bằng electron
Câu 46: Fe2(SO4)3 + HCl có phản ứng không? Nếu có thì viết phương trình hóa học.
Câu 47: Vì sao Fe2(SO4)3 không tác dụng với HNO3 đặc nóng?
Câu 48: Cho các ion , Ag+, Na+, , . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch?
Câu 49: Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra chất nào sau đây?
Câu 50: Hệ số cân bằng của H2SO4 trong phản ứng: FeS + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.