Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Hóa Học có đáp án (phần 23) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa Học.
Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba.
Câu 28: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Nước.
B. Dung dịch loãng.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
- Trích mẫu thử. Cho lần lượt các mẫu thử vào dung dịch H2SO4.
+ Mẫu thử sủi bọt khí không màu đồng thời xuất hiện ↓ trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu thử chỉ sủi bọt khí không màu là Mg, Zn và Fe.
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
- Cho tiếp Ba dư vào rồi lọc bỏ kết tủa → thu được dung dịch chỉ chứa Ba(OH)2
- Lấy dung dịch này cho từ từ đến dư vào các dung dịch sản phẩm phía trên:
+ Dung dịch cho ↓ trắng → dung dịch là MgSO4 → mẫu thử là Mg.
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
+ Dung dịch cho ↓ xanh trắng → dung dịch là FeSO4 → mẫu thử là Fe.
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4↓+ Fe(OH)2↓
+ Dung dịch cho ↓ keo trắng lẫn kết tủa trắng rồi tan một phần → dung dịch là ZnSO4 → mẫu thử là Zn.
Ba(OH)2 + ZnSO4 → BaSO4↓ + Zn(OH)2↓
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 → BaZnO2 + 2H2O
Xem thêm các bài giải Tổng hợp kiến thức môn Hóa Học hay, chi tiết khác:
Câu 1: Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)
Câu 2: Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:
Câu 3: Cân bằng các PTHH sau:
Câu 4: Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát.
Câu 5: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là.
Câu 6: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại thu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là
Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt.
Câu 8: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu? Có MNa =23 (g/mol).
Câu 9: Trung hòa 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là.
Câu 10: Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
Câu 11: Cấu hình electron bền vững, bão hoà, bán bão hoà là gì?
Câu 12: Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố Ni và các ion Ni2+, Ni3+. Xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm) của Ni trong bảng tuần hoàn. Cho? biết Ni (Z = 28).
Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là:
Câu 14: Câu nào sau đây đúng?
Câu 15: Có cách nào để phân biệt khi nào sắt hoá trị II, III?
Câu 16: Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là:
Câu 17: Cân bằng phản ứng hoá học:
Câu 18: CH3COOK là chất điện li mạnh hay yếu?
Câu 19: Tại sao CH3COOH là chất điện li yếu còn CH3COONa là chất điện li mạnh?
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,395 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,96 gam CO2; 0,945 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,21. Công thức phân tử của A là:
Câu 21: Trong thực tế người ta thực hiện phản ứng tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thuỷ tinh?
Câu 22: Oxit nào thường dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? Giải thích?
Câu 23: Chất ít tan trong nước là?
Câu 24: Chất khí A có công thức hoá học của A là:
Câu 25: Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4, NH4NO3.
Câu 26: Chỉ dùng các kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, HCl, NaOH, HNO3, CuSO4.
Câu 27: Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các chất sau:
Câu 28: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
Câu 29: Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
Câu 30: Chia 7,22 gam hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
Câu 31: Cho 0,2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, sau phản ứng thu được muối gì khối lượng bao nhiêu?
Câu 32: Một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol Al2(SO4)3 và 0,02 mol Na2SO4. Thêm dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH)2 vào dung dịch này thì khối lượng kết tủa sinh ra là:
Câu 33: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M,
Câu 34: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Câu 35: Cho 0,53 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 112ml khí CO2 (đktc). Công thức phân tử nào dưới đây là của muối cacbonat?
Câu 36: Khi cho 0,6g một kim lại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đó.
Câu 37: Cho 0,765 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trog 160 ml dung dịch H2SO4 0,25M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 340 ml dung dịch NaOH 0,25M vào X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,65 gam kết tủa 2 chất.
Câu 38: Khi cho 0,9 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì được 0,504 lít H2 (đktc). Tìm kim loại X.
Câu 39: Cho 1,04 g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA, tác dụng hết với H2O (dư) thoát ra 0,672 lít khí hidro (đktc).
Câu 40: Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc). Kim loại đó là
Câu 41: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 moi NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
Câu 42: Cho 16,6 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc).a) Viết các phương trình hóa học.b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu.
Câu 43: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Câu 44: Cho 10,8 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 10%.
Câu 45: Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm. Người ta dùng 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl.
Câu 46: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
Câu 48: Cho 1,68 gam Fe phản ứng với lượng dư dung dịch axit HNO3 loãng thấy thu được m gam muối khan và V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn ) m và V có giá trị là?
Câu 49: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Tính khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch.