HClO + KOH → KClO + H2O | HClO ra KClO

828

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng HClO + KOH → KClO + H2O. Đây là phản ứng phản ứng trao đổi, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, tính chất Hóa học của HClO và tính chất hóa học KOH.... cũng như các dạng bài tập. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phân tử của phản ứng HClO + KOH

HClO + KOH → KClO + H2O

2. Phương trình ion rút gọn HClO + KOH

HClO + OH- → CIO- + H2O

3. Điều kiện để HClO tác dụng KOH xảy ra phản ứng

Không có

4. Các phương trình hóa học khác

K + H2O → KOH + H2

KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

CO2 + KOH → K2CO3 + H2O

Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Thứ tự tính oxi hóa tăng dần của dãy các axit của Clo  HClO, HClO2, HClO4, HClO3.  là?

A. HClO4, HClO3, HClO2, HClO

B. HClO2, HClO, HClO3, HClO4

C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

D. HClO, HClO2, HClO4, HClO3

Đáp án A

Thứ tự tính oxi hóa tăng dần của dãy các axit của Clo HClO, HClO2, HClO4, HClO3 là

HClO4, HClO3, HClO2, HClO

Câu 2. Trong các axitt: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự HClO, HClO2, HClO3, HClO4

B. HClO4là axit mạnh nhất.

C. HClO4 có tính oxi hóa mạnh nhất.

D. HClO có tính oxi hóa mạnh nhất.

Đáp án C

Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. HCl

B. Na2SO4

C. KOH

D. K2CO3

Đáp án C

Bazo tan làm quỳ tím chuyển sang màu xanh đó là: KOH

Câu 4. Chất nào tan trong nước làm quỳ tím hóa đỏ là:

A. CaO

B. Na2O

C. K2O

D. SO3

Đáp án D

Oxit axit tan trong nước tạo ra dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ

SO3 + H2O → H2SO4

Câu 5. Cho dãy các axit của Clo: HClO, HClO2, HClO4, HClO3. Thứ tự tính oxi hóa tăng dần là?

A. HClO, HClO2, HClO4 , HClO3

B. HClO2, HClO, HClO3, HClO4

C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

D. HClO4, HClO3, HClO2, HClO

Đáp án D

Thứ tự tính oxi hóa tăng dần là HClO4, HClO3, HClO2, HClO

Câu 6. Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:

A. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.

B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.

C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.

D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.

Đáp án B

AgCl , AgBr , AgI đều tạo kết tủa

Chỉ có AgF tan.

Đánh giá

0

0 đánh giá