P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O | P ra H3PO4

834

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Đây là phản ứng oxi hóa khử. Phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, tính chất Hóa học của P và tính chất hóa học H2SO4.... cũng như các dạng bài tập. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng P tác dụng H2SO4 đặc

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4  + 5SO2 + 2H2O

2.  Điều kiện để phản ứng P ra H3PO4

Nhiệt độ, H2SO4 đặc

3. Tính chất hóa học của P

3.1. Tính oxi hóa của Photpho

P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua:

2P + 3Mg → Mg3P2

Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH­3).

Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2

Photphin là một khí không màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ gần 1500C.

2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

3.2. Tính khử của Photpho

Phản ứng với phi kim: O2, halogen,..

4P + 3O2 → 2P2O3

4P + 5O2 → 2P2O5 (nếu O2 dư)

P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang hóa học; P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500C.

2P + 3Cl2 → 2PCl3

2P + 5Cl2 → 2PCl5

Phản ứng với các chất oxi hóa khác

6P (đỏ) + 3KClO3 → 3P2O5 + 5KCl (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)

6P (trắng) + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2

4. Các phương trình hóa học khác

P2O5 + KOH → K3PO4 + H2O

NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4

P2O5 + KOH → K3PO4 + H2O

5. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử lần lượt là (biết hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên, tối giản)

A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 7 và 9.

D. 7 và 7.

Đáp án A
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2OChất oxi hóa: H2SO4Chất khử: P

Câu 2. Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất để làm gì?

A. sử dụng làm nhiên liệutên lửa.

B. sử dụng luyện thép.

C. sử dụng trong công nghiệp hoá chất.

D. sử dụng hàn, cắt kim loại.

Đáp án C

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2.

B. Nhiệt phân KMnO4 tạo ra khí O2.

C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H2S.

D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SO3 tạo ra khí SO2.

Đáp án C
A. Đúng:16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
B. Đúng2KMnO4⟶ MnO2 + O2 + K2MnO4
C. Sai. Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS, HgS…
D. Đúng,H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2

Câu 4. Trong các thí nghiệm sau:

(1) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

(2) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI

(3) Cho khí SO2tác dụng với khí H2S

(4) Sục khí SO2vào dung dịch nước Brom

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án C
Phương trình phản ứng minh họa
3KClO3 → 3KCl + 3O2
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 5. Cho photpho tác dụng với các chất sau: Ca, O2, Cl2, KClO3, HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Đáp án A Photpho có thể tác dụng được với tất cả các chất trênPhương trình phản ứng minh họa
3 Ca + 2 P → Ca3P2
4 P + 5 O2 → 2 P2O5
2P + 3Cl2 → 2PCl3
3 K + P → K3P
6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

Câu 6. Khi trộn bột photpho với magie rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thì thu được hợp chất X. Vậy hợp chất X là:

A. Mg2P2O7

B. Mg2P3

C. Mg3(PO4)2

D. Mg3P2

Đáp án D
Khi trộn bột photpho với magie rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thì thu được hợp chất X. Vậy hợp chất X là Mg3P2
Đánh giá

0

0 đánh giá