Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng 6Na + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6NaNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3 | Na ra NaNO3. Phản ứng 6Na + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6NaNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3 | Na ra NaNO3 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:
1. Phương trình phản ứng hóa học:
6Na + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6NaNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
Na tan dần trong dung dịch muối sắt(III)nitrat có kết tủa màu nâu đỏ tạo thành và có khí thoát ra.
3. Điều kiện phản ứng
- Không cần điều kiện
4. Tính chất hóa học
- Natri có tính khử rất mạnh: Na → Na+ + 1e
a. Tác dụng với phi kim
4Na + O2 2Na2O
2Na + Cl2 2NaCl
- Khi đốt trong không khí hay trong oxi, Na cháy tạo thành các oxit (oxit thường, peoxit và supeoxit) và cho ngọn lửa có màu vàng đặc trưng.
b. Tác dụng với axit
- Natri dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4 loãng...) thành hidro tự do.
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2.
2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2.
c. Tác dụng với nước
- Natri đều tác dụng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
d. Tác dụng với hidro
- Natri tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 – 400oC tạo thành natri hidrua.
2Na (lỏng) + H2 (khí) 2NaH (rắn)
5. Cách thực hiện phản ứng
- Cho natri tác dụng với dung dịch muối sắt (III) nitrat
6. Bạn có biết
Na tham gia phản ứng với các dung dịch muối sẽ tham gia phản ứng với nước trước tạo hidroxit và giải phóng H2.
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Khi cho Na tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. Phản ứng xảy ra là:
A. Na + H2O → NaOH + H2
B. Na + Fe(NO3)3 → NaNO3 + Fe
C. Na + Fe(NO3)3 → NaNO3 + Fe(NO3)2
D. Na + Fe(NO3)3 → NaNO3 + Fe(OH)3 + H2
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Ví dụ 2: Khi cho Na vào 3 cốc dựng dung dịch FeCl3; Fe(NO3)3; CuSO4; AgNO3 thì hiện tượng xảy ra ở 3 cốc là:
A. Có khí thoát ra
B. Có kết tủa
C. Kết tủa tan
D. A và B
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Ví dụ 3: Cho 3,45 g Na tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
A. 1,07 g
B. 0,107g
C. 5,35 g
D. 0,535 g
Hướng dẫn giải:
Đáp án D.
Phương trình phản ứng: 6Na + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6NaNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
nFe(OH)3 = nNa/3 = 0,15/3 = 0,05 mol ⇒ nFe2O3 = 2nFe(OH)3 = 2.0,05 = 0,1 mol
mFe2O3 = 160.0,1 = 16 g
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.