3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4 | Na2O ra Na3PO4

116

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng 3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4 | Na2O ra Na3PO4 . Phản ứng 3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4 | Na2O ra Na3PO4 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- nung hỗn hợp Na2O và P2O5 theo tỉ lệ 3 : 1 về số mol, sau phản ứng thu được Na3PO4.

3. Điều kiện phản ứng

- phản ứng xảy ra chậm ở đk thường, xảy ra nhanh khi nung nóng.

4. Tính chất hóa học:

- Na2O là 1 oxit bazơ nên nó có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ như:

+ Tác dụng với nước.

+ Tác dụng với oxit axit.

+ Tác dụng với axit . . .

1. Tác dụng với nước → dung dịch bazơ

- Na2O tan được trong nước tạo thành dung dịch trong suốt, không màu không mùi, không vị. Dung dịch này có tính ăn mòn như làm mòn da, làm mòn vải . . . nên nó còn có tên gọi khác là xút ăn da.

Na2O + H2O →  2NaOH

2. Tác dụng với oxit axit   →  muối:

   Ở trong môi trường bình thường Na2O sẵn sàng tác dụng với những oxit axit khác để tạo thành hợp chất mới là muối.

Na2O + CO2  →   Na2CO3

3. Tác dụng với dung dịch axit → thành muối và giải phóng nước.

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

4. Tác dụng với oxi →  peoxit; supeoxit.

5. Cách thực hiện phản ứng

- nung hỗn hợp Na2O và P2O5 theo tỉ lệ 3 : 1 về số mol.

6. Bạn có biết

- Na2O có thể phản ứng với các oxit axit khác tạo thành muối, tương tự như phản ứng với P2O5.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Nung hỗn hợp Na2O và P2O5 theo tỉ lệ 3 : 1 về số mol thu được sản phẩm là

A. Na3P.   

B. Na3PO4.   

C. Na3PO3.   

C. P2O3.

Hướng dẫn giải

3Na2O + P2O5 → 2Na3PO4

Đáp án B.

Ví dụ 2: Nung hỗn hợp gồm 1,86g Na2O với 1,42g P2O5 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là

A. 2.86g.   

B. 2,00g.   

C. 3,28g.   

D. 2,28g.

Hướng dẫn giải

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: msp = 1,86 + 1,42 = 3,28g.

Đáp án C.

Ví dụ 3: Chất nào sau đây không tác dụng với Na2O ở đk thường?

A. SO2.   

B. CO2.   

C. P2O5.   

D. O2.

Hướng dẫn giải

O2 không tác dụng với Na2O ở đk thường.

Đáp án D.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá