NaNO3 + H2SO4 đặc -to→ HNO3 + NaHSO4 | NaNO3 ra HNO3

187

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng NaNO3 + H2SO4 đặc -to→ HNO3 + NaHSO4 | NaNO3 ra HNO3. Phản ứng NaNO3 + H2SO4 đặc -to→ HNO3 + NaHSO4 | NaNO3 ra HNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    NaNO3 + H2SO4 đặc -to→ HNO3 + NaHSO4

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- HNO3 thoát ra dưới dạng hơi.

3. Điều kiện phản ứng

- Đun nóng

4. Tính chất hóa học

- NaNO3 có tính oxy hóa khử: khi cho kẽm phản ứng với NaNO3 trong dung dịch NaOH.

NaNO3 + 7NaOH + 4Zn → 2H2O + NH3 + 4Na2ZnO2

- Khi đun nóng hỗn hợp NaNO3 với H2SO4 đặc sẽ xảy ra phản ứng trao đổi khi đun nóng.

H2SO4 (đặc) + NaNO3 → HNO3 + NaHSO4

- NaNO3 với phương trình hóa học hữu cơ khi Cu tác dụng với H2SO4, NaNO3.

3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4

5. Cách thực hiện phản ứng

- Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

6. Bạn có biết

- Phản ứng trên dung để điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cách điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN là

A. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

B. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 loãng.

C. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với HBr đặc.

D. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với HI đặc

Hướng dẫn giải

Cách điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN là đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

Đáp án A.

Ví dụ 2: NaNO3 có ứng dụng nào sau đây?

A. Làm phân bón hóa học.

B. Làm bột nở.

C. Làm thuốc chữa đau dạ dày.

D. Cả A và B.

Hướng dẫn giải

NaNO3 được dung làm phân bón hóa học.

Đáp án A.

Ví dụ 3: Chất nào sau đây được dung để điều chế lượng nhỏ HNO3 trong PTN

A. NaOH rắn.   

B. KCl rắn.   

C. KI rắn.   

D. NaNO3 rắn.

Hướng dẫn giải

Cách điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN là đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

Đáp án D.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá