Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + CO2↑ | Ca(HCO3)2 ra CaO

144

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + CO2↑ | Ca(HCO3)2 ra CaO. Đây là phản ứng phân hủy đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + 2CO2

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Canxi hiđrocacbonat bị phân hủy tạo thành canxi oxit và khí CO2

3. Điều kiện phản ứng

- Không có

4. Tính chất hóa học

- Tác dụng với axit mạnh

Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O + 2CO2

- Tác dụng với dung dịch bazơ

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

- Bị phân hủy bởi nhiệt độ:

Ca(HCO3)2 -to→ CaCO3 + H2O + CO2

5. Cách thực hiện phản ứng

- Phân hủy muối Ca(HCO3)2

6. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Có hai chất rắn: CaO, MgO dùng hợp chất nào để phân biệt chúng :

A. HNO2      

B. H2O      

C. NaOH      

D. HCl

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Cho nước đến dư vào hai mẫu thử, mẫu nào tan tạo thành dung dịch màu trắng thì đó là CaO. Còn lại là MgO không tan.

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ví dụ 2: Khi đốt cháy canxi sẽ tạo thành canxi oxit hay còn gọi là

A. vôi sống

B. vôi tôi

C. Dolomit

D. thạch cao

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Ca + O2 → CaO

Khi đốt cháy canxi sẽ tạo thành canxi oxit hay vôi sống

Ví dụ 3: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Hiện tượng này được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ?

A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

B. CaO + CO2 → CaCO3

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

D. CaO + H2O → Ca(OH)2

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Nếu để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ tac dụng với khí cacbonic có trong không khí để tạo thành kết tủa CaCO3, không tạo thành vôi tôi được nữa

 
Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá