Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng BaS + H2SO4 → H2S↑ + BaSO4↓ | BaS ra BaSO4. Đây là phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:
1. Phương trình phản ứng hóa học:
BaS + H2SO4 → H2S↑ + BaSO4↓
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Phản ứng tạo khí hidro sunfua thoát ra khỏi dung dịch
3. Điều kiện phản ứng
- Không có
4. Tính chất hoá học
- Phản ứng thế khi tác dụng với muối
BaS + ZnSO4 → ZnS↓ + BaSO4↓
BaS + Na2CO3 → Na2S + BaCO3↓
BaS + Ca(NO3)2 → Ba(NO3)2 + CaS↓
- Tác dụng với nước
BaS + 2H2O → H2S↑ + Ba(OH)2
2BaS + 14H2O → Ba(OH)2.8H2O + Ba(HS)2.4H2O
- Tác dụng với oxi
BaS + O2 → BaSO4↓
- Tác dụng với dung dịch axit
BaS + 2HCl → BaCl2 + H2S↑
BaS + H2SO4 → H2S↑ + BaSO4↓
BaS + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2S↑
BaS + H2S → Ba(HS)2
5. Cách thực hiện phản ứng
- Cho BaS tác dụng với dung dịch H2SO4
6. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:
A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.
B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.
C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.
D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.
Đáp án: B
Hướng dẫn giải
Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.
Ví dụ 2: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R2O3.
B. R2O.
C. RO.
D. RO2
Đáp án: C
Ví dụ 3: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:
A. BaCl2.
B. Na2CO3.
C. NaOH.
D. NaCl
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Bài viết cùng bài học: