Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2 | Cu(NO3)2 ra Cu

122

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2 | Cu(NO3)2 ra Cu . Đây là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Thấy có màu đỏ của Cu bám vào thanh kim loại.

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

- Có tính chất hóa học của muối.

Tác dụng với dung dịch bazơ:

    Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3

    Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + Ba(NO3)2

Phản ứng với các kim loại mạnh hơn ( Mg, Fe, Zn, Al,…):

Cu(NO3)2 + Zn → Zn(NO3)2 + Cu

Cu(NO3)2 + Fe → Fe(NO3)2 + Cu

Cu(NO3)2 + Mg → Mg(NO3)2 + Cu

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Mg tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.

6. Bạn có biết

- Kim loại đứng trước tác dụng được với muối của kim loại đứng sau đẩy kim loại ra khỏi muối.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Các kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng là:

A. Al, Zn, Fe

B. Mg, Fe, Ag

C. Zn, Pb, Au

D. Na, Mg, Al

Đáp án A

Ví dụ 2: Cho 0,2 mol Zn và 0,2 mol Mg tác dụng với 400ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được chất rắn Y. Tính khối lượng của chất rắn Y.

A. 25,6g     

B. 25,8g

C. 17,6g     

D. 19,2g

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

nCu(NO3)2 = 0,4 mol

Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu

0,2     0,2                    0,2

Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu

0,2     0,2                    0,2

mchất rắn = mCu = 0,4. 64 = 25,6g

Ví dụ 3: Cho 0,2 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là

A. 6,4g     

B. 2,4g

C. 8,8g     

D. 12,8g

Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu

0,2     0,1                    0,1

Chất rắn Y gồm: Mg dư: 0,1 mol, Cu: 0,1 mol

mchất rắn Y = mMg dư + mCu = 0,1.24 + 0,1.64 = 8,8 g

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá