Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Cu(OH)2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O | Cu(OH)2 ra Cu(NO3)2. Đây là phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:
1. Phương trình phản ứng hóa học:
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Dung dịch Cu(OH)2 tan dần.
3. Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ phòng.
4. Tính chất hoá học
- Có đầy đủ tính chất hóa học của hidroxit không tan.
Tác dụng với axit:
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Phản ứng nhiệt phân:
Cu(OH)2 CuO + H2O
Tạo phức chất, hòa tan trong dung dịch amoniac:
Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
Tạo phức chất, hòa tan trong ancol đa chức có nhiều nhóm –OH liền kề
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Phản ứng với anđehit
2Cu(OH)2 + NaOH + HCHO HCOONa + Cu2O↓ + 3H2O
Phản ứng màu biure
- Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. Đó là màu của phức chất tạo thành giữa peptit có từ hai liên kết peptit trở lên tác dụng với ion đồng.
5. Cách thực hiện phản ứng
- Cho dd Cu(OH)2 tác dụng với axit nitric.
6. Bạn có biết
- Bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước.
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Cho 4 g NaOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 8,5g
B. 4,25g
C. 17g
D. 12,75g
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,1 mol
NaOH (0,1) + HNO3 → NaNO3 (0,1 mol) + H2O
⇒ mmuối = 0,1. 85 = 8,5g.
Ví dụ 2: Cho các chất sau, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng: Cu, Fe2O3, NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, S, FeO, Au và HCl?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Có 7 chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là: Cu, Fe2O3, NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, S, FeO.
Ví dụ 3: Cho 2g NaOH tác dụng vừa đủ với V(lít) HNO3 1M. Giá trị của V là
A. 0,5
B. 1
C. 1,5
D. 2
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,5 mol
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
0,5 → 0,5
V = 0,5/1 = 0,5(l).
Bài viết cùng bài học: