Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Fe + F2 → FeF3 | Fe ra FeF3. Đây là phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc
1. Phương trình phản ứng hóa học:
2Fe + 3F2 → 2FeF3
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Sắt phản ứng với florua tạo thành FeF3 có màu trắng
3. Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ phòng.
4. Tính chất hoá học
4.1. Tính chất hoá học của Sắt
- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.
Fe → Fe2+ + 2e
Fe → Fe3+ + 3e
Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh
b. Tác dụng với oxi
c. Tác dụng với clo
Tác dụng với axit
a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc
Fe + 4HNO3 l → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.
Tác dụng với dung dịch muối
- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:
Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chú ý:
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Ag+ dư + Fe2+ → Fe3+ + Ag
4.2. Tính chất hoá học của F2
Tác dụng với kim loại và phi kim
Ca + F2 → CaF2
2Ag + F2 → 2AgF
3F2 + 2Au → 2AuCl3
3F2 + S → SF6
Tác dụng với hidro:
- Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác, hỗn hợp H2, F2 nổ mạnh trong bóng tối.
H2 + F2 → 2HF
- Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2.
(sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ)
Tác dụng với nước
Khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2).
2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2, Br2, I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn.
5. Cách thực hiện phản ứng
- Cho Sắt tác dụng với khí florua
6. Bạn có biết
Bên cạnh kim loại Fe thì các kim loại khác như Cu, Al, Zn … cũng cho phản ứng với F2 tạo thành muối florua
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III) ?
A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng
B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội
C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
Hướng dẫn giải
Đáp án : D
Ví dụ 2: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch CuCl2
Hướng dẫn giải
KMnO4, K2Cr2O7, Br2 đều có tính oxi hóa mạnh nên đều tác dụng với Fe2+
Đáp án : D
Ví dụ 3: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO ?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2
D. Đốt cháy FeS trong oxi.
Hướng dẫn giải
Để điều chế FeO, người ta khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao
Đáp án : A
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.