FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe

103

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe. Đây là phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    FeO + C → CO↑ + Fe

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng thoát ra khí CO rất độc

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của FeO

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo.

- Là chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Tính oxit bazơ

FeO tác dụng với dung dịch axit: HCl, H2SO2 loãng

    FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

    FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

Tính oxi hóa

- Tác dụng với chất khử như H2, CO, Al, C…

    FeO + H2 → Fe + H2O

    FeO + CO → Fe + CO2

    3FeO + 2Al → Al2O3 + 3Fe

Tính khử

- FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

     3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

     2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

4.2. Tính chất hoá học của Cacbon

Nhận xét:

   - Độ hoạt động hóa học: kim cương < than chì < cacbon vô định hình

   - C là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Tính khử

a. Khử oxi

   Cacbon khử oxi khi đun nóng: FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe (ảnh 1)

   Ở nhiệt độ cao: FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe (ảnh 2)

b. Khử oxit kim loại

   - C khử oxit kim loại yếu, trung bình (ZnO → CuO)

    2ZnO + C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Zn + CO2

   2CuO + C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Cu + CO2

   - C khử được một số oxit kim loại mạnh

   CaO + 3C FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe (ảnh 3) CaC2 + CO

c. Khử nước

   C + H2O FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe (ảnh 4) CO2 + H 2 

    CO2 + C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2CO

d. Khử một số hợp chất có tính oxi hóa mạnh

FeO + C → CO↑ + Fe | FeO ra Fe (ảnh 5)

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho FeO tác dụng với cacbon

6. Bạn có biết

Ở nhiệt độ cao, Cacbon có thể khử được một số oxit kim loại như CuO, PbO, ZnO,... thành kim loại tương ứng

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối sắt (II) sunfua

A. Sắt (II)clorua tác dụng với dung dịch hidrosunfua.

B. Sắt tác dụng với dung dịch natrisunfua.

C. Sắt tác dụng với đồng sunfua nung nóng.

D. Sắt tác dụng với bột lưu huỳnh nung nóng.

Hướng dẫn giải

Fe không phản ứng với Na2S; CuS. FeCl2 không phản ứng với H2S

Đáp án : D

Ví dụ 2: Dung dịch FeCl2 có màu gì?

A. Dung dịch không màu.

B. Dung dịch có màu nâu đỏ.

C. Dung dịch có màu xanh nhạt.

D. Dung dịch màu trắng sữa.

Hướng dẫn giải

Đáp án : C

Ví dụ 3: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:

A. Al   

B. Cu   

C. Zn   

D. Fe

Hướng dẫn giải

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Đáp án : D

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá