Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3

240

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3. Đây là phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Khí clo màu vàng lục hòa tan dần vào dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Fe(NO3)2

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

- Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tính oxi hóa: Fe2+ + 1e → Fe

Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

    Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2

Tính khử:

- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa:

    Fe(NO3)2 + 2HNO3 → H2O + NO2 + Fe(NO3)3

    AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3

    3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Tính oxi hóa:

- Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất khử mạnh:

FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe

4.2. Tính chất hoá học của Cl2

Tác dụng với kim loại

    Đa số kim loại và có to để khơi màu phản ứng tạo muối clorua (có hoá trị cao nhất )

Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3 (ảnh 1)

Tác dụng với phi kim

(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)

Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3 (ảnh 2)

Tác dụng với nước và dung dịch kiềm

    Cl2 tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử.

   Tác dụng với nước

    Khi hoà tan vào nước, một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

Cl20 + H2O → HCl + HClO (Axit hipoclorơ)

    Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hửy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu do.

 Tác dụng với muối của các halogen khác

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

Tác dụng với chất khử khác

Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3 (ảnh 3)

Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng phân huỷ với một số hợp chất hữu cơ

Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3 (ảnh 4)Tác dụng với dung dịch bazơ

Fe(NO3)2 + Cl2→ Fe(NO3)3 + FeCl3 | Fe(NO3)2 ra Fe(NO3)3 (ảnh 5)

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Fe(NO3)2 tác dụng với khí clo

6. Bạn có biết

Tương tự Fe(NO3)2 , muối Fe2+ như FeCl2 cũng bị Clo oxi hóa thành Fe3+

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):

A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric

B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat

C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric

D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng

Hướng dẫn giải

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Đáp án : D

Ví dụ 2: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể

A. lập phương tâm diện.

B. lập phương tâm khối.

C. lục phương.

D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.

Hướng dẫn giải

Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.

Đáp án : D

Ví dụ 3: Mệnh đề không đúng là:

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+

Hướng dẫn giải

Trong dãy điện hóa, thứ tự các cặp được sắp xếp như sau Fe2+/Fe , H+/H2, Cu2+ /Cu, Fe3+ / Fe2+

Theo quy tắc α thì Fe2+ chỉ oxi hóa được các kim loại đứng trước nó, không oxi hóa được Cu

Đáp án : A

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá