FeSO4 + CaCl2 → FeCl2 + CaSO4↓ | FeSO4 ra FeCl2

110

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng FeSO4 + CaCl2 → FeCl2 + CaSO4↓ | FeSO4 ra FeCl2. Đây là phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học

FeSO4 + CaCl2 → FeCl2 + CaSO4

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa trắng CaSO4 trong dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của FeSO4

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

- Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tính oxi hóa: Fe2+ + 1e → Fe

Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

    FeSO4 + KOH → K2SO4 + Fe(OH)2

- Tác dụng với muối:

    FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2.

Tính khử:

    FeSO4 + Cl2 → FeCl3 +Fe2(SO4)3

    2FeSO4 + 2H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

    10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Tính oxi hóa:

    FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

4.2. Tính chất hoá học của CaCl2

– Canxi clorua hấp thụ nước quá trình này tạo ra nhiệt độ khoảng 60°C

CaCl2  +  2H2O  ⇒  CaCl2 + 2H2O

– Canxi clorua rất dễ hòa tan, có thể đóng vai trò là nguồn cung cấp các ion canxi trong dung dịch, không giống như nhiều hợp chất canxi khác

3CaCl2 (lỏng) + 2 K3PO4 (lỏng) → Ca3(PO4 )2 (rắn) + 6 KCl (lỏng)

CaCl2 (lỏng) + K2SO4 (lỏng) → CaSO4 (rắn) + 2 KCl (lỏng)

CaCl2 (lỏng) + 2 KOH (lỏng) → Ca(OH)2 (rắn) + 2 KCl (lỏng)

CaCl2 (lỏng) + K2CO3 (lỏng) → CaCO3 (rắn) + 2 KCl (lỏng)

CaCl2 (lỏng) + 2 KF (lỏng) → CaF2 (rắn) + 2 KCl (lỏng)

 – CaCl 2 nóng chảy có thể bị điện phân tạo ra kim loại Ca nguyên chất và khí clo:

CaCl2 (lỏng)  ⇒  Ca (rắn)  +  Cl2 (khí)

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho FeSO4 tác dụng với CaCl2

6. Bạn có biết

Tương tự FeSO4, các muối sunfat khác như Na2SO4, K2SO4,... cũng phản ứng với CaCl2 tạo kết tủa CaSO4

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây xảy ra:

A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn

C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu

D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe

Hướng dẫn giải

Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.

Đáp án : A

Ví dụ 2: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

A. Cl2    

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư    

D. dung dịch HCl đặc

Hướng dẫn giải

Đáp án :

Ví dụ 3: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

A. FeO.   

B. Fe3O4.   

C. Fe2O3.   

D. Fe(OH)2.

Hướng dẫn giải

Fe tác dụng H2O ở t° > 570°C sẽ tạo FeO

t° < 570°C sẽ tạo Fe3O4

Đáp án : A

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá