(NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4 | (NH4)2SO4 ra NH4Cl

591

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng (NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4. Đây là phản ứng trao đổi, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng trao đổi Hóa học, tính chất Hóa học của (NH4)2SO4 và tính chất hóa học BaCl2 .... cũng như các dạng bài tập. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng (NH4)2SO4 ra NH4Cl

(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4

2. Điều kiện BaCl2 tác dụng (NH4)2SO4

Không có

3. Hiện tượng phản ứng khi cho BaCl2 tác dụng (NH4)2SO4

Cho BaCl2 phản ứng với dung dịch (NH4)2SO4,  Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat (BaSO4) trong dung dịch.

4. Các phương trình hóa học khác

NH4NO2 → N2 + H2O

NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl

(NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4

NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl

5. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Điểm giống nhau giữa N2 và CO2là:

A. Đều không tan trong nước

B. Đều có tính Oxi hóa và tính khử

C. Đều không duy trì sự cháy và sự sống

D. Tất cả đều đúng

Đáp án C

Câu 2. Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường

A. Mg

B. O2

C. Na

D. Li

Đáp án D

Câu 3. Cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O

Tỉ lệ a: b là:

A. 2: 3

B. 2: 5

C. 1: 3

D. 1: 4

Đáp án D

Câu 4. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là:

A. Đồng và  dung dịch HCl

B. CuO và dung dịch HCl

C. CuO và  dung dịch NaOH

D. dung dịch NaOH và  dung dịch HCl

Đáp án A

Câu 5. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3?

A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3

B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3

C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2

D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3

Đáp án A

Xét đáp án A:

(NH4)2CO\overset{t^{o} }{\rightarrow}  2NH3+ CO2+ 2H2O

NH4HCO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow} NH3+ CO2+ H2O

NH4Cl \overset{t^{o} }{\rightarrow} NH3+ HCl

Xét đáp án B:

NH4NO3\overset{t^{o} }{\rightarrow} N2O+ 2H2O (không tạo khí NH3)

Xét đáp án C:

NH4NO2\overset{t^{o} }{\rightarrow} N2+ 2H2O (không tạo khí NH3)

Xét đáp án D:

NH4NO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow} N2O+ 2H2O (không tạo khí NH3)

Câu 6. Axit nitric mới điều chế không màu, khi để lâu ngày:

A. dung dịch chuyển màu vàng do HNO3bị phân hủy thành NO2

B. dung dịch chuyển màu vàng do HNO3bị oxi hóa bởi oxi không khí

C. dung dịch chuyển màu nâu đỏ do HNO3bị phân hủy thành NO2

D. dung dịch chuyển màu nâu đỏ do HNO3bị oxi hóa bởi oxi không khí

Đáp án A

Axit nitric kém bền. Ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch axit nitric đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit. Khí này tan trong dd axit làm dd có màu vàng.

4HNO\overset{t^{o} }{\rightarrow} 4NO2+ O2+ 2H2O

Đánh giá

0

0 đánh giá