Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng BaO + H2O → Ba(OH)2 | BaO ra Ba(OH)2. Đây là phản ứng hóa hợp đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:
1.Phương trình phản ứng hóa học:
BaO + H2O → Ba(OH)2
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Chất rắn Bari oxit tan dần trong nước
3. Điều kiện phản ứng
- Không có
4. Tính chất hóa học
Mang đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ
- Tác dụng với nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Tác dụng với axit:
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O
- Tác dụng với oxit axit:
BaO + CO2 → BaCO3
BaO + SO2 → BaSO3
3BaO + P2O5 → Ba3(PO4)2
5. Cách thực hiện phản ứng
- Cho BaO tác dụng với nước
6. Bạn có biết
Tương tự BaO một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường như: Na2O, K2O, CaO, …tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, KOH, Ca(OH)2 …
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Na, Ba, K
B. Be, Na, Ca
C. Na, Fe, K
D. Na, Cr, K
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)
Ví dụ 2: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, BaO, MgO
B. Mg, Ca, Ba
C. Na, K2O, BaO
D. Na, K2O, Al2O3
Đáp án: C
Hướng dẫn giải
Na, K2O, BaO phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
Ví dụ 3: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án: D
Hướng dẫn giải
(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3↓
(b) Không phản ứng
(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Ví dụ 4: Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ:
A. chuyển màu đỏ.
B. chuyển màu xanh.
C. chuyển màu vàng.
D. mất màu.
Đáp án A
Ví dụ 5: Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?
A. CaO, BaO, Al2O3, CuO
B. CuO, Al2O3, K2O, Na2O
C. Na2O, CO2, SO3, K2O
D. CO2, CuO, Na2O, FeO
Đáp án C
Ví dụ 6: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl
B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH
D. K2CO3 và HNO3
Đáp án B
Ví dụ 7: Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Đáp án A
Ví dụ 8: Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:
A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2
B. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2
C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3
D. Na2O, CuO, SO3, CO2
Đáp án B
Xem thêm Một số phương trình phản ứng hóa học khác của Bari (Ba) chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.