Au + NaNO3 → NaAuO2 + NO | Au ra NaAuO2

267

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Au + NaNO3 → NaAuO2 + NO | Au ra NaAuO2 . Đây là phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Au + NaNO3 → NaAuO2 + NO

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có khí không màu hóa lâu trong không khí thoát ra

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ từ 350 - 400°C

4. Tính chất hoá học

a. Tính chất hoá học cảu Vàng

- Vàng là kim loại quý có tính khử rất yếu

- Vàng không bị oxi hóa trong không khí dù ở nhiệt độ nào và không bị hòa tan trong axit, kể cả HNO3 nhưng vàng bị hòa tan trong một số trường hợp sau:

Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).

Au + HNO3 (đặc) + 4HCl (đặc) → H[AuCl4] + NO + 2H2O

Dung dịch muối xianua của kim loại kiềm, như NaCN, tạo thành ion phức [Au(CN)2]-.

4Au + 8NaCN (đặc) + O2 + H2O → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH

- Thủy ngân, vì tạo thành hỗn hốn với Au (chất rắn, màu trắng). đốt nóng hỗn hống, thủy ngân bay hơi còn lại vàng.

b. Tính chất hoá học của NaNO3

NaNO3 có tính chất oxy hóa khử 

NaNO3 + 7NaOH + 4Zn → 2H2O + NH3 + 4Na2ZnO2

NaNO3 với phản ứng trao đổi

H2SO4 + NaNO3 → HNO3 + NaHSO4

NaNO3 với phương trình hóa học hữu cơ khi Cu tác dụng với H2SO4/NaNO3.

3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho kim loại vàng tác dụng với NaNO3

6. Bạn có biết

- Vàng là kim loại yếu , nên chỉ phản ứng với NaNO3 khi ở nhiệt độ cao từ 350 - 400°C

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Khi cho vàng tác dụng với NaNO3 . Vai trò của vai tròng của vàng trong phản ứng là :

A. Chất khử    

B . Chất oxi hóa

C. Môi trường    

D. Cả A,B và C

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Au0 -1e → Au+

Ví dụ 2: Điều kiện để phản ứng xảy ra khi cho vàng tác dụng với NaNO3 

A. xúc tác    

B. nhiệt độ    

C. áp suất    

D. Cả A, B, C

Đáp án B

Ví dụ 3: Cho 1,79g vàng tác dụng với NaNO3 thì thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra . Giá trị của V là :

A. 0,112 l    

B.0,224 l    

C. 0,336 l    

D. 0,448 l

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

nNO = nAu = 1,97/197 = 0,01 mol ⇒ VNO(đktc) = 0,01.22,4 = 0,224 l

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá