Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d

244

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 23) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d

Câu 27: Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH vuông góc với d. M là một điểm tùy ý trên d (M không trùng với H). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (O; R) (P, Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và MO). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K.

1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp.

2) Chứng minh rằng OMH^=OIP^

3) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định.

4) Biết OH=R2 , tính IP . IQ.

Lời giải:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 23) (ảnh 12)

1) Xét tứ giác OMHQ có OQM^=900 (MQ là tiếp tuyến của (O))

                                        OHM^=900 ( OHd )

Vậy tứ giác OMHQ nội tiếp (Tứ giác có hai góc nội tiếp bằng nhau)

2) Ta có: OMH^+MOH^=900 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông OMH)

Ta có   OP = OQ = R, MP = MQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

→ OM là trung trực của PQ OMPQ

OIP^+MOH^=900 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông OIK)

Vậy OMH^=OIP^ (cùng phụ với MOH^ )

3) Xét hai tam giác OIK và OMH có  OMH^=OIP^ (cmt), OHM^=OKI^=900

Suy ra  ΔOIK~ΔOMH (g.g)

OIOM=OKOHOI=OK.OMOH

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OQM có R2=OQ2=OK.OM

OI=R2OH

Vì d cố định nên OH không đổi, R luôn không đổi nên OI không đổi. Mà IOH cố định nên I cố định.

4) Xét tứ giác OPMQ có: 

OPM^+OQM^=1800 Tứ giác OPMQ nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )

OPI^=OMQ^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OQ)

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá