Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 38) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 38)
a) Chứng minh rằng: BM = CN
b) Chứng minh rằng: BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.
c) Đường trung trực của MN và tia phân giác của cắt nhau tại K. Chứng minh rằng từ đó suy ra KC vuông góc với AN
Lời giải:
a) Do tam giác ABC cân tại A, suy ra AB = AC.
Ta có: AM + AN = AB – BM + AC + CN = 2AB – BM + CN.
Ta lại có AM + AN = 2AB (gt), nên suy ra
2AB – BM + CN = 2AB ⇔ – BM + CN = 0 ⇔ BM = CN.
Vậy BM = CN (đpcm).
b) Gọi I là giao điểm của MN và BC.
Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.
Do ME // NC nên ta có:
(hai góc đồng vị) nên ∆BME cân tại M ⇒ BM = ME mà BM = CN nên ME = CN.
(hai góc so le trong)
(hai góc so le trong)
Ta chứng minh được
Suy ra MI = NI (hai cạnh tương ứng), từ đó suy ra I là trung điểm của MN.
c) Xét hai tam giác MIK và NIK có:
MI = IN (cmt),
IK là cạnh chung. Do đó
Suy ra KM = KN (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác ABK và ACK có: AB = AC(gt), (do BK là tia phân giác của ), AK là cạnh chung, do đó
Suy ra KB = KC (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác BKM và CKN có: MB = CN, BK = KN, MK = KC, do đó
suy ra .
Mà (đpcm)
Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 34 000 : 125 : 8
Lời giải:
372,95 : 3
757,5 : 35
431,25:125
35,1 x 8,5
Lời giải:
372,95 : 3 = 124.316666667
757,5 : 35 = 21.6428571429
431,25:125 = 3.45
35,1 x 8,5 = 298.35
Câu 4: Phân tích thành nhân tử 5(x + 3y) - 15x ( x + 3y )
Lời giải:
5(x + 3y) - 15x ( x + 3y ) = (x + 3y)(5 - 15) = -10(x + 3y)
a) Chứng minh A, E, D thẳng hàng và BCED là hình thang.
b) Chứng minh .
c) Cho biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính DE và diện tích DHE.
Lời giải:
a) Do D đối xứng với H qua đoạn AB nên cân tại A
có AB là đường cao đồng thời là phân giác
Tương tự với
Ta có :
D, A, E thẳng hàng
Nhận thấy
đối xứng với qua đoạn thẳng AC (1)
Tương tự , ta cũng có : (2)
Từ (1) và (2) BD // EC (do 2 góc trong cùng phía bù nhau)
b) Ta có : đồng dạng với
Suy ra tỷ lệ
Mà BH = BD , HC = CE
(Do AD = AH = AE)
.
c) Ta có: AD = AH (tính chất đối xứng), AH = AE (tính chất đối xứng)
Suy ra AD = AE mà A, D, E thẳng hàng nên A là trung điểm của DE.
Xét tam giác vuông ABC, vuông tại A, có:
⇒ DE = cm.
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
Xét tam giác DHE vuông tại H, có:
Vậy diện tích tam giác DEH là: (đvdt).
Câu 6: Cho có A(5; 3); B(2; -1) và C(-1; 5). Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A.
A. (1; 2)
B. ( 1; 1)
C. (1; -1)
D. (-2; 1)
Lời giải:
Chọn B.
Gọi A’(x; y) là tọa độ chân đường cao vẽ từ A;
và
Ta có AA’ và BC vuông góc với nhau nên
Suy ra -3(x - 5) + 6(y - 3) = 0 hay x - 2y + 1 = 0 (1)
Và cùng phương nên 2x + y – 3 = 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = y = 1
Vậy điểm A’ cần tìm có tọa độ (1; 1).
Lời giải:
Áp dụng định lý cos, ta có:
Câu 8: Cho có AB = 6cm, AC = 3cm, , M là điểm thỏa mãn . Tính độ dài đoạn AM.
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Áp dụng định lý coscos ta được:
Mặt khác:
Áp dụng định lý Pytago ta được:
Lời giải:
F là trung điểm AB ; E là trung điểm AC
Ta có EF song song BC (đường trung bình)
Mà D là trung điểm BC I là trung điểm EF AI là trung tuyến
Theo tính chất trọng tâm:
DE là đường trung bình tam giác ABC
hay
D là trung điểm BC
Câu 10: Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là ………
Lời giải:
Tách 24 thành các tích tương ứng gồm các thừa số là số có 1 chữ số:
24 = 6 × 4
24 = 8 × 3
24 = 8 × 3 × 1
24 = 6 × 4 × 1
24 = 4 × 3 × 2 × 1
Số cần tìm là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau nên trong 3 tích vừa tìm được chỉ có tích 4 × 3 × 2 × 1 thỏa mãn yêu cầu Đề bài:
Nên số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là 4321
Vậy số cần tìm là 4321
Lời giải:
ĐKXĐ: x > 1 hoặc x < −1
Từ pt x > 0. Kết hợp vs ĐKXĐ, ta có: x > 1
Pt
Đặt
Pt trở thành: (nhận) hoặc (loại)
hay
hoặc (vì x>1x>1)
Lời giải:
Đặt
Xét vế trái
Xét vế phải
Từ (1) và (2) ta có Đpcm
A. Hình thang.
B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật.
D. Tứ diện vì MN và BD chéo nhau.
+) Tam giác SBD có SO là đường trung tuyến; điểm I nằm trên đoạn SO; .
nên I là trọng tâm tam giác SBD.
⇒ M là trung điểm SD, N là trung điểm SB.
+) Tam giác SBD có MN là đường trung bình nên MN// BD và
⇒ Nên MNBD là hình thang.
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD với O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD. 1. Chứng minh MO song song với mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
2. Gọi K là trung điểm của MO. Chứng minh NK song song với (SBC).
3. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMN). Hỏi thiết diện là hình gì ?
Lời giải:
1) Ta có: MO là đường trung bình ΔSAC nên MO//SC mà SC⊂(SBC)
Vậy MO//(SBC)
Ta có:
MO//SC
NO//SB
MO, NO⊂(OMN); SC, SB⊂(SBC)
Vậy (OMN)//(SBC)
2) Ta có: (OMN)//(SBC)
Mà NK ⊂ (OMN)
Nên NK//(SBC)
3) Xét (OMN) và (ABCD):
Ta Có:
+) O là điểm chung 1
+) NM//AD (đường TB của tam giác)
Qua O vẽ đường thẳng song song với AD cắt AB tại T, cắt CD tại J
Vậy JT =(OMN) ∩ (ABCD) (1)
(OMN) ∩ (SAD)=MN (2)
(OMN) ∩ (SCD)=NJ (3)
(OMN) ∩ (SAB)=MT (4)
Từ 4 điều trên vậy thiết diện hình thang NMTJ (vì NM//TJ//AD).
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC).
b) Gọi K là trung điểm của SD. Tìm giao điểm G của BK với mặt phẳng (SAC); hãy cho biết tính chất của điểm G.
Lời giải:
a) Gọi (1)
Mà (2)
Từ (1) và (2)
b) Trong mặt phẳng (SBD) gọi
Ta có mà BK và SO là các đường trung tuyến của tam giác SBD
G là trọng tâm tam giác SBD.
Câu 16: Cho hình thang vuông ABCD có , . Gọi E là trung điểm của CD
a/ Tứ giác ABCE là hình gì?
b/ Tứ giác ABED là hình gì?
c/ Gọi M là giao điểm của AC và BE, K là giao điểm của AE và DM, O là giao điểm hai đuờng chéo hình vuông ABED. Kẻ DH vuông góc với AC cắt AE tại I. Chứng minh DB là tia phân giác của
d/ Chứng minh BIDK là hình thoi
Lời giải:
a) Xét tứ giác ABCE có AB song song và bằng EC (gt) nên nó là hình bình hành.
b) Xét tứ giác ABED có AB song song và bằng DE (gt) nên nó là hình bình hành.
Lại có nên ABED là hình chữ nhật.
Lại có AB = AD nên ABED là hình vuông.
c) Xét tam giác AME và DMB có :
ME = B
AE = DB (Hai đường chéo hình vuông)
(ABED là hình vuông)
Xét hai tam giác vuông AHI và DOI có:
(Hai góc đối đỉnh)
(Cùng phụ với hai góc bên trên) (2)
Từ (1) và (2) ta có: hay DO là tia phân giác của góc
d) Xét IDK có DO là tia phân giác đồng thời là đường cao nên nó là tam giác cân tại D.Vậy thì DO là đường trung tuyến hay OI = OK.
Do ABED là hình vuông nên O là trung điểm BD.
Xét tứ giác DIBK có O là trung điểm hai đường chéo nên DIBK là hình bình hành.
Lại có nên DIBK là hình thoi.
Lời giải:
M, N lần lượt là trung điểm AB, AC nên MN là đường trung bình của ABC ứng với cạnh BC
hay
MNPH là hình thang (∗)
Mặt khác:
Tam giác vuông ABH có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
(bổ đề quen thuộc)
MHB cân tại M
Mà (hai góc đồng vị với NP // AB)
Hay
Từ (∗); (∗∗) MNPH là hình thang cân (đpcm)
a) ΔABE = ΔHBE.
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.
d) AE < EC.
Lời giải:
a) Xét ΔABE và ΔHBE ta có :
BE là cạnh chung
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn).
b) Vì (chứng minh trên)
Suy ra BA = BH, EA = EH (các cặp cạnh tương ứng)
EB là đường trung trực của AH.
c) Xét và ta có:
AE = EH (chứng minh trên)
(hai góc đối đỉnh).
Do đó (g.c.g).
Suy ra EK = EC (hai cạnh tương ứng).
d) vuông tại H có EH < EC (do cạnh huyền là lớn nhất trong tam giác vuông).
Mà EH = AE (câu b) nên AE < EC.
Lời giải:
a) Xét tứ giác ADME có
ADME là hình chữ nhật
AM= DE
b) Gọi O là giao điểm của AM và DE OA = OM = OD = OE (2)
Do ADME là hình chữ nhật DA = ME
2DA = 2ME hay DA + AI = EM + MK (vì DA = AI; ME = MK)
DI = EK
Xét tứ giác DIEK có DI = EK (cmt)
DI // EK (vì CEDM là HCN)
DKEI là hình bình hành
Do O là trung điểm của DE KI đi qua O
DE cắt IK tại O và OD = OE; OK = OI (1)
Từ (1) và (2) DE; AM; IK đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường
c) Xét AHM vuông tại H có O là trung điểm của AM, khi đó HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Suy ra
Mặt khác, AM = DE.
Xét DHO có đường trung tuyến
DHE vuông tại H
Câu 20: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O, . Gọi E là giao điểm của AD và BC CMR :
a) Các tam giác AOB và DOC đồng dạng.
b) Các tam giác AOD và BOC đồng dạng.
c) EA . ED = EB . EC.
Lời giải:
a) Xét và có:
do đó : đồng dạng với (g-g)
b) theo cm câu a: đồng dạng với
Xét và có:
(2 góc đối đỉnh)
Do đó: đồng dạng với (c-g-c)
c) Xét và có:
chung
( 2 góc tương ứng của đồng dạng với )
Do đó: đồng dạng với (g - g)
Lời giải:
Trung bình đi mỗi km bằng số tiền anh Long phải trả:
(đồng)
Câu 22: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có:
Lời giải:
Do ABCD là hình bình hành nên
Cách 2:
Ta có:
Áp dụng quy tắc hiệu ta có:
Câu 23: Chứng minh với mọi x thuộc N, không chia hết cho 3.
Lời giải:
Giả sử chia hết cho 3
Mà
Mà
Vậy không tồn tại x để chia hết cho 3 hay không chia hết cho 3 với mọi .
Câu 24: Tổng 2 số lẻ là 884. Tìm 2 số, biết rằng giữa chúng có 7 số chẵn liên tiếp nữa ?
Lời giải:
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị, còn hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
Số lớn hơn số bé là:
1 x 2 + 2 x 6 = 14
Số lớn là:
( 884 + 14 ) : 2 = 449
Số bé là:
884 - 449 = 435
Vậy hai số lẻ phải tìm là 435 và 449
Câu 25: Tìm hai số lẻ biết tổng của chúng là 50 và giữa chúng có ba số lẻ khác.
Lời giải:
Gọi a là số lẻ thứ nhất
Giữa số lẻ thứ nhất và thứ hai có 3 số khác lần lượt là
a + 2; a + 4; a + 6 và số lẻ cần tìm là a + 8
Tổng của chúng là 50 nên ta có
a + a + 8 = 50
→ 2a = 42
→ a = 21
Vậy 2 số lẻ cần tìm là 21 và 29
Câu 26: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý tia AM cắt d tại N. Gọi C là trung điểm của AM tia CO cắt d tại D.
a ) CMR OBNC nội tiếp.
b ) CMR NO vuông góc với AD.
c ) CMR CA . CN = CO . CD
d ) Xác định vị trí điểm M để (2AM + AN ) đạt GTNN.
Lời giải:
Câu a) Ta có: cân tại O và AC = MC nên hay .
Xét tứ giác OBNC ta có :
( cmt )
( Tiếp tuyến vuông góc với bán kính )
hay OBNC là tứ giác nội tiếp (đpcm )
Câu b ) Xét tam giác AND ta có :
AB là đường cao xuất phát từ đỉnh A.
DC là đường cao xuất phát từ đỉnh D.
Mà hai đường cao này cắt nhau tại O cho nên O là trực tâm của
NO cắt AD suy ra NO là đường cao của tam giác AND
Câu c ) Ta có
Xét tam giác CAO và tam giác CDN ta có :
( đpcm )
Câu d ) Xét tam giác AMB và tam giác ABN ta có :
Áp dụng BĐT cô – si ta có:
Vậy GTNN của 2AM + AN là khi và chỉ khi M là trung điểm của AN
Câu 27: Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH vuông góc với d. M là một điểm tùy ý trên d (M không trùng với H). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (O; R) (P, Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và MO). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K.
1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp.
2) Chứng minh rằng
3) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định.
4) Biết , tính IP . IQ.
Lời giải:
1) Xét tứ giác OMHQ có (MQ là tiếp tuyến của (O))
( )
Vậy tứ giác OMHQ nội tiếp (Tứ giác có hai góc nội tiếp bằng nhau)
2) Ta có: (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông OMH)
Ta có OP = OQ = R, MP = MQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
→ OM là trung trực của PQ
(tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông OIK)
Vậy (cùng phụ với )
3) Xét hai tam giác OIK và OMH có (cmt),
Suy ra (g.g)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OQM có
Vì d cố định nên OH không đổi, R luôn không đổi nên OI không đổi. Mà cố định nên I cố định.
4) Xét tứ giác OPMQ có:
Tứ giác OPMQ nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng )
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung OQ)
Câu 28: Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 30 . 20 . 10 (cm)
Ta thả ''nằm'' vật vào bình trụ đựng nước
a) Thể tích phần chòm của vật là bao nhiêu? Chiều cao phần vật chìm trong nước là mấy ?
b) Nếu ta đổ dầu vào cho vật ngập hoàn toàn thì thể tích vật ngập trong nước có thay đổi không ?
c) Lượng dầu đổ vào tối thiểu là mấy biết diện tích đáy bình trụ là 20dm2 . cho biết trọng lượng riêng nước, dầu, vật lần lượt là 10000N/m3; 8000N/m3; 9000N/m3 ?
Lời giải:
a) Thả nằm tức là áp mặt 30 . 20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.
Khi khối gỗ cân bằng:
Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.
b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
(h = 0,1m)
Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.
c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm . 20dm3 = 0,02m3
Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:
Lời giải:
Diện tích mặt xung quanh hay diện tích dán giấy màu đỏ là:
(cm2)
Diện tích hai mặt đáy hay diện tích dán giấy màu vàng là:
(cm2)
Diện tích giấy màu đỏ lớn hơn số (cm2) là:
(cm2)
Đáp số: 100 cm2
Câu 30: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 8 và p + 16 đều là các số nguyên tố.
Lời giải:
Trường hợp 1: p = 3
→ p + 8 = 11 và p + 16 = 19(nhận)
Trường hợp 2: p = 3k + 1
→ p + 8 = 3k + 9 (loại)
Trường hợp 3: p = 3k + 2
→ p + 16 = 3k + 18(loại)
Câu 31: Công thức tính số tổ hợp là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A.
Số các tổ hợp chập k của một tập hợp n phần tử, kí hiệu là và được cho bởi công thức: .
Câu 32: Phân tích đa thức thành nhân tử: x8 + x7 + 1.
Lời giải:
x8 + x7 + 1 = (x8 – x2) + (x7 – x) + x2 + x + 1
= x2(x6 – 1) + x(x6 – 1) + x2 + x + 1
= x(x + 1)(x6 – 1) + (x2 + x + 1)
= x(x + 1)(x3 – 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1)
= x(x + 1)(x – 1)(x3 + 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)[(x3 – x)(x3 + 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x6 – x4 + x3 – x +1).
Lời giải:
Ta có:
Câu 34: Phân tích đa thức x5 + x + 1 thành nhân tử.
Lời giải:
x5 + x + 1 = x5 – x2 + x2 + x + 1
= x2(x3 – 1) + (x2 + x + 1)
= x2(x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x+ 1)[x2(x – 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1).
A. 720;
B. 1440;
C. 18 720;
D. 40 320.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
• TH1. Ông An đứng ở đầu hàng, bà An đứng ở cuối hàng và 6 người con đứng ở giữa.
Khi đó có tất cả 6! cách sắp xếp.
• TH2. Ông An đứng ở cuối, bà An đứng ở đầu hàng và 6 người con đứng ở giữa.
Khi đó có tất cả 6! cách sắp xếp.
Số cách xếp hàng khác nhau nếu ông hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng là:
2 . 6! = 2 . 720 = 1 440 (cách)
Vậy có 1 440 cách cần tìm.
Câu 36: Tìm số nguyên tố x, y thỏa mãn x2 – 2y2 = 1.
Lời giải:
Ta có: x2 – 2y2 = 1 ⇔ x2 = 2y2 + 1; .
Suy ra x2 là một số chính phương lẻ, x là số lẻ.
Đặt x = 2k + 1 (k nguyên dương).
Ta có (*)
Y là một số nguyên tố nên y2 sẽ là một số nguyên dương mà có duy nhất 3 ước là {1; y; y2}.
Từ (*) dễ thấy và do y là số nguyên tố nên suy ra y = 2 k = 1 x = 3.
Vậy x = 3 và y = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 37: Tổng tất cả các ước của 4 là:
A. –7;
B. 4;
C. 0;
D. 7.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C.
Ước của 4 gồm các số: –4; –2; –1; 1; 2; 4.
Tổng các ước của 4 là:
−4 – 2 – 1 + 1 + 2 + 4 = (4 – 4) + (2 – 2) + (1 – 1) = 0.
Vậy tổng các ước của 4 là 0.
Câu 38: Tìm x, biết: 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0.
Lời giải:
4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0
⇔ (4x2 – 25) – (2x – 5)(2x + 7) = 0
⇔ (2x – 5)(2x + 5) – (2x – 5)(2x + 7) = 0
⇔ (2x – 5)(2x + 5 – 2x – 7) = 0
⇔ (2x – 5).(–2) = 0
⇔ 2x – 5 = 0
⇔
Vậy .
Câu 39: Tìm x biết 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0.
Lời giải:
8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0
⇔ (2x)3 – 3. (2x)2. 1 + 3. 2x . 12 – 13 = 0
⇔ (2x – 1)3 = 0
⇔ 2x – 1 = 0
⇔ .
Câu 40: Tìm giá trị y thỏa mãn 49(y – 4)2 – 9(y + 2)2 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có 49(y – 4)2 − 9(y + 2)2 = 0
⇔ 49(y2 − 8y + 16) − (y2 + 4y + 4) = 0
⇔ 49y2 − 392y + 784 – 9y2 − 36y − 36 = 0
⇔ 40y2 − 428y + 748 = 0
⇔ 4(y2 − 107y + 187) = 0
⇔ 4[(10y2 − 22y) − ( 85y − 187)] = 0
⇔ 4[2y(5y − 11) − 17(5y − 11)] = 0
⇔ 4(5y − 11)(2y − 17) = 0
Câu 41: Rút gọn: A = x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x.
Lời giải:
A = x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x
= 5x2 – 3x – x3 + x2 + x3 – 6x2 – 10 + 3x = −10.
Câu 42: Cho hai tập hợp khác rỗng: A = (m – 1; 4], B = (−2; 2m + 2), với m ∈ ℝ. Xác định m để:
a) A ∩ B = Ø;
b) A ⊂ B;
c) B ⊂ A;
d) (A ∩ B) ⊂ (−1; 3).
Lời giải:
Với A = (m – 1; 4], B = (−2; 2m + 2) là các tập khác tập rỗng, ta có điều kiện:
⇔ −2 < m < 5 (*)
a) Ta có: A ∩ B = Ø ⇔ m – 1 < 2m + 2 ⇔ m > −3.
So sánh với điều kiện (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu cầu là: −2 < m < 5.
b) A ⊂ B .
So sánh với điều kiện (*) ta có các giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 1 < m < 5.
c) B ⊂ A .
So sánh với (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: −2 < m ≤ −1.
d) (A ∩ B) ⊂ (−1; 3) (*).
Vậy với thoản mãn yêu cầu bài toán.
Câu 43: Phân tích đa thức thành nhân tử: A = ab(a + b) – bc(b + c) + ac (a – c).
Lời giải:
A = ab(a + b) – bc(b + c) + ac (a – c)
= a2b + ab2 – b2c – bc2 + a2c – ac2
= (a2b + a2c) + (ab2 – ac2) – (b2c + bc2)
= a2(b + c) + a(b2 – c2) – bc(b + c)
= a2(b + c) + a(b + c)(b – c) – bc(b + c)
= (b + c)[a2 + a(b – c) − bc]
= (b + c)(a2 + ab – ac − bc)
= (b + c)[a(a + b) – c (a + b)]
= (b + c)(a + b)(a – c).
Câu 44: Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của
.
Lời giải:
Ta có: x + yz = x(x + y + z) + yz
= x2 + yz + x(y + z) = A
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
A .
Hay .
Tương tự ta có: ;
.
Khi đó ta có:
Vậy Pmax = 1 khi .
Lời giải:
Câu 46: Phân tích đa thức thành nhân tử: (ab – 1)2 + (a + b)2.
Lời giải:
(ab – 1)2 + (a + b)2
= a2b2 – 2ab + 1 + a2 + 2ab + b2
= a2b2 + a2 + b2 + 1
= a2(b2 + 1) + (b2 + 1)
= (b2 + 1)(a2 + 1).
Câu 47: Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +…+ n(n + 1).
Lời giải:
Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, khi đó ta có:
Gọi a1 = 1. 2 ⇒ 3.a1 = 1. 2. 3 ⇒ 3.a1 = 1. 2. 3 – 0. 1. 2
a2 = 2. 3 ⇒ 3.a2 = 2. 3. 3 ⇒ 3.a2 = 2. 3. 4 – 1. 2. 3
a3 = 3. 4 ⇒ 3.a3 = 3. 3. 4 ⇒ 3.a3 = 3. 4. 5 – 2. 3. 4
…
an – 1 = (n – 1)n ⇒ 3. an – 1 = 3(n – 1)n ⇒ 3.an – 1 = (n – 1)n(n + 1) – (n – 2)(n – 1)n
an = n(n + 1) ⇒ 3an = 3n(n + 1) ⇒ 3an = n(n + 1)(n + 2) – (n – 1)n(n + 1)
Cộng từng vế của các hằng đẳng thức, ta có:
3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)
⇔ 3A= n(n + 1)(n + 2) ⇒ .
Vậy .
Câu 48: Khổ giấy A1 lớn gấp bao nhiêu lần khổ giấy A3?
A. 4 lần;
B. 8 lần;
C. 6 lần;
D. 16 lần.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Khổ giấy A1 lớn hơn 4 lần khổ giấy A3.
Lời giải:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x2 = mx + 4
⇔ x2 – mx – 4 = 0.
Với m = 3 ta có: x2 – 3m – 4 = 0.
Ta thấy 1 – (−3) – 4 = 0 nên ta có nghiệm của phương trình trên có hai nghiệm là:
x1 = −1 và x2 = 4.
Với x1 = −1 suy ra y1 = 1 A( −1; 1).
Với x2 = 4 suy ra y2 = 16 B(4; 16).
Vậy với m = 3 ta có tọa độ của hai giao điểm là: A( −1; 1); B(4; 16).
Câu 50: Cho hai tập hợp khác rỗng A = (m – 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ ℝ. Tìm m để A ∩ B ≠ Ø.
A. −2 < m < 5;
B. m > −3;
C. −1< m < 5;
D. 1 < m < 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Do ta có điều kiện:
⇔ −2< m < 5 (*)
Để A ∩ B = Ø ⇔ 2m + 2 ≤ m – 1 ⇔ m ≤ −3 (không thuộc khoảng (*)).
Do đó không có giá trị nào của m để A ∩ B = Ø.
Vậy với mọi m ∈ (−2; 5) thì A ∩ B ≠ Ø.
Vậy A đúng.
Câu 51: Tìm tất cả số tự nhiên x, y sao cho 2x + 5y là số chính phương.
Lời giải:
Đặt 2x + 5y = k2, k ∈ ℕ (1)
Với y = 0 ta có: 2x + 1 = k2 (k – 1)(k + 1) = 2x (2)
Dễ thấy x = 0 không phải là nghiệm của (1)
Với x > 0 thì k2 = 2x + 1 > 1 k > 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 53: Trong khai triển (x – 2)100 = a0 + a1x1 + … + a100x100. Tổng hệ số
A. −1;
B. 1;
C. 3100;
D. 2100.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: a0 + a1x1 + … + a100x100 = (x – 2)100 (*)
Với x = 1 thì khi đó (*) trở thành:
a0 + a1 + a2 + … + a100 = (1 – 2)100 = 1100 = 1.
Câu 54: Tính tổng min và max của hàm số: .
Lời giải:
ĐKXĐ: −2 ≤ x ≤ 2.
Đặt (a, b ≥ 0).
a2 + b2 = 4.
Ta có: y = a + b + 2ab.
• Tìm min:
.
Vì a, b ∈ [0; 2] ⇒ ab ≥ 0.
.
Vậy ymin = 2 ⇔ ab = 0 ⇔ x = ± 2.
• Tìm max:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
(1)
Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức Cô-si:
a2 + b2 ≥ 2ab ⇔ 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2
⇔ (a + b)2 ≤ 8 (2)
Từ (1) và (2)
Do đó ymax .
Dấu “=” xảy ra khi a = b .
Vậy ymax + ymin = .
Câu 55: Hình lăng trụ có thể có số cạnh nào sau đây?
A. 2015;
B. 2017;
C. 2018;
D. 2016.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Nếu hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh thì số cạnh đáy của hình lăng trụ là 2n và số cạnh bên là n.
Do đó tổng số cạnh của hình lăng trụ là 3n.
Vậy số cạnh của hình lăng trụ là một số chia hết cho 3.
Suy ra loại các đáp án A, B, C.
Đáp án D đúng vì 2016 chia hết cho 3.
Câu 56: Phân tích đa thức thành nhân tử x2 + 5x – 6.
Lời giải:
x2 + 5x – 6 = x2 + 6x – x – 6
= x(x + 6) – (x + 6)
= (x + 6)(x – 1).
Câu 57: Công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a.
Lời giải:
Công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là: .
Trong đó: S là diện tích tam giác đều; a là độ dài cạnh của tam giác.
Câu 58: Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
x |
− ∞ 1 2 3 4 + ∞ |
f’(x) |
− 0 + 0 − 0 − 0 + |
Hàm số y = 3f(x + 2) – x3 + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; +∞);
B. (−∞; 1);
C. (−1; 0);
D. (0; 2).
Lời giải:
Ta có: y = 3f(x + 2) – x3 + 3x
⇒ y' = 3f '(x + 2) – 3x2 + 3.
Xét −1 < x < 0 ta có:
⇒ 3f '(x + 2) – 3x2 + 3 > 0 .
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (−1; 0).
A. 2;
B. 4;
C. 1;
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số nghiệm thực của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số f(x) với đường thẳng .
Dựa vào hình trên ta thấy đồ thị hàm số f(x) với đường thẳng có hai giao điểm.
Vậy phương trình f(x) = có hai nghiệm.
Câu 60: Tìm số nguyên tố p để p + 2 và p + 10 cũng là số nguyên tố.
Lời giải:
TH1: p = 2.
Khi đó p + 2 = 4 là hợp số (loại).
TH2: p = 3
Khi đó p + 2 = 5; p + 3 = 13 đều là những số nguyên tố. ( thỏa mãn).
TH3: p > 3.
Khi đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ ℕ*)
• p = 3k + 1 p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 3) luôn có một ước là 3.
Do đó p = 3k + 1 là hợp số (loại).
• p = 3k + 2 p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4) luôn có một ước là 3.
Do đó p = 3k + 2 là hợp số (loại).
Vậy ta có một số nguyên tố p = 3 thỏa mãn duy nhất.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.