Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy một mình thì vòi I chảy đầy bể trong 10 giờ

198

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 22) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy một mình thì vòi I chảy đầy bể trong 10 giờ

Câu 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy một mình thì vòi I chảy đầy bể trong 10 giờ, vòi II chảy đầy bể trong 15 giờ. Còn vòi thứ ba được lắp sát đáy bể để tháo nước từ bể ra. Nếu bể đang đầy thì vòi thứ ba tháo hết nước ra trong 30 giờ. Trong bể đã có 4 1 bể nước, người ta mở cho vòi I và vòi II chảy trong 3 giờ rồi mở tiếp vòi thứ ba. Hỏi sau khi mở vòi thứ ba thì sau bao lâu bể nước đầy?

Lời giải:

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

1 ÷ 10 = 110(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

1 ÷ 15 = 115(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

1 ÷ 30 = 130(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

110+115=16(bể) 

Sau giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

14 + 16 x 3 = 34(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

16 - 130 = 215(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

1 - 34 ÷ 215 = 158(giờ) 

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá