Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 23) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
Cho ABC có trọng tâm G. Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
Câu 9: Cho Δ ABC có trọng tâm G. Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Hãy phân tích các vecto AI, AG, DE, DC theo hai vecto AE, AF.
Lời giải:
F là trung điểm AB ⇒→AF = 12→AB ; E là trung điểm AC ⇒→AE = 12→AC
Ta có EF song song BC (đường trung bình)
Mà D là trung điểm BC ⇒ I là trung điểm EF ⇒ AI là trung tuyến
⇒→AI = 12→AE + 12→AF
Theo tính chất trọng tâm:
→AG = 23→AD = 23(12→AB + 12→AC) = 23(→AE + →AF) = 23→AE + 23→AF
DE là đường trung bình tam giác ABC
⇒→DE = 12→BA = -12→AB = -→AE hay →DE = -→AE + 0 . →AF
D là trung điểm BC ⇒→DC = 12→BC
⇒→DC = 12→BA + 12→AC = -12→AB + 12→AC = -→AE + →AF
Xem thêm các bài giải Tổng hợp kiến thức môn Toán hay, chi tiết khác:
Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 34 000 : 125 : 8
Câu 4: Phân tích thành nhân tử 5(x + 3y) - 15x ( x + 3y )
Câu 6: Cho có A(5; 3); B(2; -1) và C(-1; 5). Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A.
Câu 8: Cho ABC có AB = 6cm, AC = 3cm, M là điểm thỏa mãn. Tính độ dài đoạn AM.
Câu 10: Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là ………
Câu 12: Chứng minh biểu thức sau
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD với O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD. 1. Chứng minh MO song song với mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC).
Bài viết cùng bài học: