Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Toán có đáp án (phần 31) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
Cho hàm số y = (2 – m)x + 3. Tìm m để (d) đi qua điểm A(2; 3).
Câu 15: Cho hàm số y = (2 – m)x + 3.
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2; 3).
b) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –1.
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
Lời giải:
a) Để (d) đi qua điểm A(2; 3) thì:
3 = (2 – m).2 + 3 ⇔ 2.(2 – m) = 0 ⇔ m = 2.
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
b) Để (d) cắt trục hoành thì 2 – m ≠ 0 ⇔ m ≠ 2.
Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là –1 nên tọa độ giao điểm đó là A(–1; 0).
Do điểm A thuộc (d) nên ta có:
0 = (2 – m).(–1) + 3 ⇔ m – 2 = –3 ⇔ m = –1 (tm).
Vậy m = –1 là giá trị cần tìm.
c) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên tọa độ giao điểm đó là B(0; 3).
Do điểm B thuộc (d) nên ta có:
3 = (2 – m).0 + 3 ⇔ 0.(2 – m) = 0 (luôn đúng với mọi m).
Vậy với mọi giá trị m ∈ ℝ thì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
Xem thêm các bài giải Tổng hợp kiến thức môn Toán hay, chi tiết khác:
Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
Câu 4: Tìm số nguyên x, y biết xy – 2x – 3y = 1.
Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số: y = 4sin2x – 4sinx + 3.
Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 4sin2x – 4sinx + 1.
Câu 7: Giải phương trình: cos2x + 3cosx = 0.
Câu 8: Tính tổng của các số nguyên x
Câu 10: Trong khai triển nhị thức (3 + 0,02)7. Tìm tổng của ba số hạng đầu tiên.
Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
Câu 13: Có bao nhiêu phân số với mẫu số có 2 chữ số tương đương với ?
Bài viết cùng bài học: